Sách bài tập Lịch sử 10 Cánh diều Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Với giải sách bài tập Lịch sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Lịch sử 10 Bài 8.
Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại - Cánh diều
Câu 1 trang 23 SBT Lịch sử 10:Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh
A. chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền
B. các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C, có những tiến bộ về kĩ thuật trong công trường thủ công.
D. máy hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Câu 4 trang 24 SBT Lịch sử 10: Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện?
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sáng chủ nghĩa độc quyền.
B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C. Giai cấp tư sản bắt đầu lên cầm quyền ở một số nước.
D. Máy hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu 6 trang 24 SBT Lịch sử 10: Thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là
C. lần đầu tiên xuất hiện thu thuỷ chạy bằng hơi nước.
D. xuất hiện công nghệ thông tin.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
A. thúc đẩy cơ giới hoá sản xuất.
B. khởi đầu quá trình công nghiệp hoá.
C. giúp cho liên lạc ngày càng thuận tiện.
D. mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A. sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
B. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.
C. hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.
D. thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải SBT Lịch sử 10 trang 25, 26
D. tư sản công nghiệp và tự tin thương nghiệp.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trả lời:
Ghép nối:
1 - D |
2 - A |
3 - C |
4 - B |
5 - E |
|
“Năm 1758, khi E-vơ-rét chế ra chiếc máy đầu tiên chạy bằng nước để xem lông cừu, thì mười vạn người bị cái máy đó làm cho ……..(1). Năm vạn công nhân sống bằng nghề chài len đã dần dập gửi đơn khiếu nại tới Nghị viện phản đối việc chung những cây chải do Ac-cờ-rai sáng chế. Người ta thường gọi ……….(2) nhiều cây mắc ở các khu ............(3) ở Anh trong 15 năm đầu thế kỉ XIX là phong trào Nét-lớt (phong trào lấy tên của Nét-lớt, người đã khởi xướng phong trào đó). Người ta nói rằng ở Anh cái ………(4) chạy bằng ………...(5) đã làm cho 300 000 thợ dệt thất nghiệp... là nói đến số đông đảo công nhân trước kia có công việc làm ăn đã thực sự bị (6) hoặc thải ra".
(Tư bản, Quyển I, Tập 2, C, Mác)
Trả lời:
“Năm 1758, khi E-vơ-rét chế ra chiếc máy đầu tiên chạy bằng nước để xem lông cừu, thì mười vạn người bị cái máy đó làm cho (1) thất nghiệp. Năm vạn công nhân sống bằng nghề chải len đã dần dập gửi đơn khiếu nại tới Nghị viện phản đối việc chung những cây chải do Ac-cờ-rai sáng chế. Người ta thường gọi (2) phong trào phá huỷ nhiều cây mắc ở các khu (3) công trường thủ công ở Anh trong 15 năm đầu thế kỉ XIX là phong trào Nét-lớt (phong trào lấy tên của Nét-lớt, người đã khởi xướng phong trào đó). Người ta nói rằng ở Anh cái (4) máy dệt chạy bằng (5) hơi nước đã làm cho 300 000 thợ dệt thất nghiệp... là nói đến số đông đảo công nhân trước kia có công việc làm ăn đã thực sự bị (6) máy móc thay thế hoặc thải ra"
(Tư bản, Quyển I, Tập 2, C, Mác)
Trả lời:
(*) Giới thiệu về: Thô-mát Ê-đi-xơn
Chân dung Thô-mát Ê-đi-xơn |
- Tên: Thô-mát Ê-đi-xơn - Năm sinh - năm mất: 1847 -1931 - Quốc tịch: Mỹ - Các phát minh tiêu biểu: + Bóng đèn + Tàu điện + Máy hát đĩa + Máy chiếu bóng |
Câu 14 trang 26 SBT Lịch sử 10: Quan sát hình 8, hãy
- Cho biết hình ảnh phản ánh điều gì?
- Trình bày suy nghĩ của em khi quan sát hình ảnh đó.
Trả lời:
- Hình ảnh phản ánh tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với xã hội. Đó là sự hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tự bản là tự sản và vô sản. Giai cấp tư sản bóc lột kiệt sức lao động của giai cấp vô sản.
- Suy nghĩ: giai cấp tư sản giàu có, sung sướng nhờ sự bóc lột sức lao động của giai cấp vô sản; giai cấp vô sản bị bóc lột sống khổ cực; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản xuất hiện và ngày càng gay gắt,...