Giải Sách bài tập Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

Với giải sách bài tập Công nghệ 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Công nghệ 7 Bài 2.

387


Giải sách bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam - Chân trời sáng tạo

Giải SBT Công nghệ 7 trang 9

Câu 1 trang 9 SBT Công nghệ 7: Quan sát các hình ảnh và điền tên nhóm cây trồng tương ứng với mỗi hình

Sách bài tập Công nghệ 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

Hình

Nhóm cây

a

Nhóm cây lấy củ

b

Nhóm cây lương thực

c

Nhóm cây công nghiệp

d

Nhóm cây rau

e

Nhóm cây ăn quả

Câu 2 trang 9 SBT Công nghệ 7: Nối tên cây trồng (cột A) với tên nhóm cây trồng (cột B) sao cho phù hợp

A

 

B

Cây chè

 

Nhóm cây ăn quả

Cây cà rốt

 

Nhốm hoa và cây cảnh

Cây xoài

 

Nhóm cây lương thực

Cây ngô (bắp)

 

Nhóm cây công nghiệp

Cây rau muống

 

Nhóm cây lấy củ

Cây hoa lan

 

Nhóm cây rau, đỗ các loại

Trả lời:

A

B

Cây chè

Nhóm cây công nghiệp

Cây cà rốt

Nhóm cây lấy củ

Cây xoài

Nhóm cây ăn quả 

Cây ngô (bắp)

Nhóm cây lương thực 

Cây rau muống

Nhóm cây rau, đỗ các loại 

Cây hoa lan

Nhóm hoa và cây cảnh 

Giải SBT Công nghệ 7 trang 10

Câu 3 trang 10 SBT Công nghệ 7: Hãy đánh dấu ٧ vào ô trống trước những yếu tố quyết định loại cây được trồng phổ biến ở mỗi địa phương.

 

Trình độ canh tác của người nông dân

 

Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật

 

Sở thích của người nông dân

 

Điều kiện khí hậu, đất đai từng vùng, miền

 

Nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu của sản phẩm

Trả lời:

٧

Trình độ canh tác của người nông dân

٧

Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật

٧

Sở thích của người nông dân

٧

Điều kiện khí hậu, đất đai từng vùng, miền

 

Nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu của sản phẩm

Câu 4 trang 10 SBT Công nghệ 7: Một trong những định hướng mà ngành trồng trọt hướng tới để khắc phục những tác hại do biến đổi khí hậu (hạn, mặn, lũ lụt, …) là gì?

A. Tăng diện tích trồng lúa và nuôi trồng thủy sản

B. Giảm diện tích trồng cây ăn quả, cây cảnh.

C. Cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế vùng, miền

D. Trồng nhiều loại cây trồng trên một diện tích.

Trả lời:

Đáp án đúng: C

Giải thích: Một trong những định hướng mà ngành trồng trọt hướng tới để khắc phục những tác hại do biến đổi khí hậu (hạn, mặn, lũ lụt, …) là cơ cấu lại cây trồng theo lợi thế vùng, miền.

Câu 5 trang 10 SBT Công nghệ 7: Hãy điền ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức trồng trọt vào bảng sau

Phương thức trồng trọt

Ưu điểm

Nhược điểm

Trồng độc canh

 

 

Trồng xen canh

 

 

Trồng luân canh

 

 

Trả lời:

Phương thức trồng trọt

Ưu điểm

Nhược điểm

Trồng độc canh

Trồng một loại cây duy nhất

- Giảm độ phù nhiêu của đất

- Tăng sự lây lan của sâu, bệnh.

Trồng xen canh

Tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng và ánh sáng.

Hạn chế sự phát triển giữa các loại cây trồng.

Trồng luân canh

Tăng độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng cho đất và giảm sâu, bệnh cho cây

 

Câu 6 trang 10 SBT Công nghệ 7: Hãy đánh dấu ٧ vào ô trống trước những yếu tố ảnh hưởng đến số vụ gieo trồng lúa trong năm ở nước ta

 

Lượng nước tưới

 

Trình độ canh tác

 

Mức thu nhập của người lao động

 

Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa)

 

Thời gian sinh trưởng của giống cây trồng

 

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm

Trả lời:

٧

Lượng nước tưới

 

Trình độ canh tác

 

Mức thu nhập của người lao động

٧

Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa)

٧

Thời gian sinh trưởng của giống cây trồng

 

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm

Giải SBT Công nghệ 7 trang 11

Câu 7 trang 11 SBT Công nghệ 7: Hãy quan sát các hình ảnh và điền vào bảng dưới đây lợi ích của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt được thể hiện ở mỗi hình.

Sách bài tập Công nghệ 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Hình

Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ cao

a

 

b

 

c

 

Trả lời:

Hình

Lợi ích của việc ứng dụng công nghệ cao

a

Nâng cao năng suất, giảm nhân công

b

Tiết kiệm diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng

c

Tiết kiệm nhân công, nâng cao năng suất

Câu 8 trang 11 SBT Công nghệ 7: Hãy đánh dấu ٧ vào cột ưu điểm hoặc nhược điểm đối với các nội dung về ứng dụng trồng trọt công nghệ cao vào bảng sau.

Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao

Ưu điểm

Nhược điểm

Sử dụng hiệu quả diện tích đất trồng

 

 

Cách li với những yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài

 

 

Sản phẩm có giá thành cao

 

 

Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng và nước

 

 

Cần vốn lớn để đầu tư cho mô hình trồng trọt công nghệ cao

 

 

Hệ thống điều khiển tự động làm giảm nhân công và chi phí vận hành

 

 

Người nông dân cần có kiến thức, kĩ năng về trồng trọt công nghệ cao.

 

 

Trả lời:

Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao

Ưu điểm

Nhược điểm

Sử dụng hiệu quả diện tích đất trồng

٧

 

Cách li với những yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài

٧

 

Sản phẩm có giá thành cao

 

٧

Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, ánh sáng và nước

٧

 

Cần vốn lớn để đầu tư cho mô hình trồng trọt công nghệ cao

 

٧

Hệ thống điều khiển tự động làm giảm nhân công và chi phí vận hành

٧

 

Người nông dân cần có kiến thức, kĩ năng về trồng trọt công nghệ cao.

 

٧

Giải SBT Công nghệ 7 trang 12

Câu 9 trang 12 SBT Công nghệ 7: Hãy quan sát các hình ảnh và nêu điểm nhận biết trồng trọt công nghệ cao (nếu có) được thể hiện trong mỗi hình vào chỗ trống dưới đây.

Sách bài tập Công nghệ 7 Bài 2: Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

- Hình a: trồng trọt công nghệ cao vì đây là trồng thủy canh

- Hình b: trồng trọt công nghệ cao vì đây là tưới nước tự động

- Hình c: không phải trồng trọt công nghệ cao.

Câu 10 trang 12 SBT Công nghệ 7: Địa phương em có những phương thức trồng trọt phổ biến nào? Vì sao người ta lại chọn hình thức trồng trọt đó?

Trả lời:

- Địa phương em có những phương thức trồng trọt phổ biến: luân canh

+ Vụ thứ nhất: trồng ngô và đỗ

+ Vụ thứ hai: trồng sắn

- Giải thích: do điều kiện vùng miền địa phương em thuộc khu vực Nam Bộ. 

Bài viết liên quan

387