Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào
Trả lời Câu hỏi trang 63 KTPL 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức
Giải KTPL 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 63 KTPL 10: Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào?
Trả lời:
- Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu tiết kiệm 1,5 triệu đồng để tham gia khóa học bồi dưỡng tiếng Anh trong dịp hè.
- Thời gian thực hiện dài hơn so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn và gồm nhiều mục tiêu ngắn hạn và trung hạn.
- M thực hiện bằng cách thực hiện các mục tiêu ngắn hạn, tiết kiệm tiền từ các khoản mẹ cho hàng tháng. Ngoài ra M thực hiện mục tiêu trung hạn là nuôi 5 con gà xin được từ mẹ trong vòng 4 tháng.
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 61 KTPL 10: Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch và chi tiêu không có kế hoạch
Câu hỏi trang 62 KTPL 10: 1/ Những vấn đề tải chính cá nhân H phải giải quyết là gì? 2/ H đã có kế hoạch tài chính cá nhân để giải quyết các vấn đề đó như thế nào
Câu hỏi trang 62 KTPL 10: Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gi? Thời gian thực hiện bao lâu? Cách thực hiện như thế nào
Câu hỏi trang 63 KTPL 10: Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì? Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn
Câu hỏi trang 63 KTPL 10: Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào
Câu hỏi trang 64 KTPL 10: 1/ Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra sao và được bạn bè tôn trọn
Câu hỏi trang 65 KTPL 10: 1/. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu? 2/ Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đ
Câu hỏi trang 66 KTPL 10: 1/ M đã làm thể nào để theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình? 2/ Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chỉ có vai trò thể nào trong việc lập và thực hiện kế hoạch tài chính
Câu hỏi trang 67 KTPL 10: 1/ M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân? 2/ Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế h
Câu hỏi trang 68 KTPL 10: 1/ M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào? 2/ Theo em việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đẻ ra có ý nghĩa như thế nào
Luyện tập 1 trang 68 KTPL 10: Em hãy cho biết những ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao? a. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm. b. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch
Luyện tập 2 trang 68 KTPL 10: Em có nhận xét gì về việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau
Luyện tập 3 trang 69 KTPL 10: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận các chủ đề sau: a.Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn bảo đảm tốt cuộc sống. b.Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân
Luyện tập 4 trang 69 KTPL 10: Em hãy xử lí các tình huống sau: - Tình huống a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách, quà sinh nhật cho em
Bài viết liên quan
- Học tập môn Sinh học mang lại cho các em những hiểu biết và ứng dụng gì
- Cho công thức hóa học của một số chất như sau: a)N2 (nitrogen) b) NaCl (sodium chloride) c)MgSO4 (magnesium sulfate). Xác định nguyên tố tạo thành mỗi chất và số nguyên tử của mỗi nguyên tử
- Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các hợp chất: Fe2O3, Na2CO3, KAl(SO4)2
- Hoạt động trải nghiệm 10 Kết nối tri thức Chủ đề 1: Phát huy truyền thống nhà trường
- Quá trình xử lí phụ phẩm trồng trọt chế phẩm vi sinh của địa phương em có giống với quy trình ở Hình 23.3 không