Đăng nhập
|
/
Đăng ký
A

A Nguyễn

Cấp bậc

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

ĐIỀU BÌNH DỊ.

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, thầy giáo bất ngờ cho chúng tôi làm bài kiểm tra. vốn tự hào mình là một học viên siêng năng nên khi đọc lướt qua, tôi thấy rằng mình có thể trả lời được tất cả ngoại trừ câu hỏi cuối cùng: Tên người lao công quét dọn trong trường là gì?

Chắc chắn lại là một cách đùa như thầy thường làm để các tiết học bớt căng thẳng đây! Người quét dọn ở trường tôi cũng có gặp một đôi lần. Đó là một phụ nữ hơi gầy, khoảng 50 tuổi. Hằng ngày, vào mỗi buổi sáng, tôi đều thấy người phụ nữ ấy quét dọn, lau chùi các cửa kính, cầu thang. Nhưng còn tên của bà - làm sao mà tôi biết được và có bao giờ tôi để ý đâu? Tôi nộp bài cho thầy, chừa trống câu hỏi sau cùng. Trước khi hết giờ, một học sinh, chắc cũng "bí" như tôi, hỏi thầy rằng câu hỏi này có được tính vào điểm chuyên môn không.

- Đương nhiên là tính. - Thầy trả lời. - Trong cuộc sống, các em sẽ phải tiếp xúc với nhiều người. Bất kể là ai, họ đều xứng đáng được các em quan tâm và chăm sóc, cho dù chỉ với một nụ cười hay một tiếng chào khi gặp nhau.

Tôi không bao giờ quên bài học đó, cũng sẽ không bao giờ lãng quên những con người bình dị hàng ngày vẫn âm thầm giúp ích cho mọi người mà tôi đã từng cho đó là điều hiển nhiên và không cần phải quan tâm.
(Trích Hạt giống tâm hồn)
Hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của Anh(Chị) về ý nghĩa của câu chuyện trên.
Trả lời (0)
20:47 28/10/2021
ĐIỀU BÌNH DỊ Trong tháng thứ 2 của khoá học y tá, thầy giáo bất ngờ cho chúng tôi làm bài kiểm tra. Vốn tự hào mình là một học sinh siêng năng nên khi đọc lướt qua, tôi thấy rằng mình có thể trả lời được tất cả ngoại trừ câu hỏi cuối cùng: Tên người lao công quét dọn trong trường là gì?
Chắc chắn lại là một cách đùa như thầy thường làm để các tiết học bớt căng thẳng đây! Người quét dọn ở trường tôi cũng có gặp đôi lần. Đó là một phụ nữ hơi gầy khoảng 50tuổi. Hằng ngày vào mỗi buổi sáng, tôi đều thấy người phụ nữ ấy quét dọn, lau chùi các cửa kính, cầu thang. Nhưng còn tên của bà - làm sao mà tôi biết được và có bao giờ tôi để ý đâu? Tôi nộp bài cho thầy, chừa trống câu hỏi sau cùng. Trước khi hết giờ, một học sinh - chắc cũng "bí" như tôi, hỏi thầy rằng câu hỏi này có được tính vào điểm chuyên môn không.
-Đương nhiên là tính. -Thầy trả lời - Trong cuộc sống, các em phải tiếp xúc với nhiều người. Bất kể là ai, họ đều xứng đáng được các em quan tâm và chăm sóc, cho dù chỉ với một nụ cười hay một tiếng chào khi gặp nhau.
Tôi không bao giờ quên bài học đó, cũng sẽ không bao giờ quên những con người bình dị hàng ngày vẫn âm thầm giúp ích cho mọi người mà tôi đã từng cho đó là điều hiển nhiên và không cần phải quan tâm. (Trích Hạt giống tâm hồn)
Câu 1: Hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của Anh (Chị) về ý nghĩa của câu chuyện trên.
Trả lời (0)
10:47 25/10/2021
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số y= m/3 x^3 + x^2 + x + 2017 có cực trị
Trả lời (1)
18:26 14/10/2021
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
3 2 2017
3
m
y x x x = + + +
có cực trị.
A.
m − ( ;1. B.
m −  ( ;0 0;1 ) ( ).C.
m −  ( ;0 0;1 ) ( . D.
m − ( ;1).
Trả lời (0)
18:21 14/10/2021
Cho hình chóp S.ABCD, SA vuông góc với đáy. ABCD là hình vuông tâm O cạnh 4a. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 30° a)Tính thể tích SABC b) Tính khoảng cách từ B đến (SAC). c) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), suy ra khoảng cách từ O đến (SBC)
Trả lời (0)
20:40 24/09/2021
5. Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã: A.là mARN trưởng thành được sử dụng ngay để dịch mã. B.là mARN sơ khai nhưng được sử dụng ngay để dịch mã C.là mARN trưởng thành chưa được sử dụng ngay để dịch mã D.là mARN trưởng thành sau khi cắt các intron và nối các êxon
Trả lời (0)
19:12 24/09/2021
Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là A. ARN- pôlimêraza B. Ligaza C. Amilaza D. ADN - pôlimêraza
Trả lời (1)
18:55 24/09/2021
Cho hình chóp S.ABCD,SA vuông góc với đáy.ABCD là hình vuông tâm O cạnh 4a.Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 30°.a) Tính thể tích S.ABCD, S.ABC .b) Tính khoảng cách từ B đến (SAC). c) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), suy ra khoảng cách từ O đến (SBC)
Trả lời (0)
17:10 23/09/2021
Tìm m để HS: y= mx^2+x+1/x+2 giảm trên từng khoảng xác định
Trả lời (0)
20:01 21/09/2021
Tìm dẫn chứng nêu 3ví dụ về -Quan hệ xã hội -Cách ứng xử, hành động -Tâm hồn, tính cách
Trả lời (0)
21:40 20/09/2021
Tìm dẫn chứng và nêu ra 3cái ví dụ về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em.....)
Trả lời (0)
16:39 20/09/2021
Tìm dẫn chứng và nêu ra 3cái ví dụ về nhận thức (lý tưởng, mục đích)
Trả lời (0)
16:32 20/09/2021
Hãy nêu thành phần tham gia của quá trình nhân đôi ADN
Trả lời (1)
22:16 17/09/2021
1)Hãy nêu thành phần tham gia của quá trình nhân đôi ADN 2)Tóm tắt diễn biến của quá trình nhân đôi 3)Quá trình nhân đôi ADN dựa vào nguyên tắc nào?
Trả lời (1)
21:46 17/09/2021
Xét tính đơn điệu hàm số: y= 1-2x/x^2+x+1
Trả lời (1)
17:30 16/09/2021
Xét tính đơn điệu hàm số: y= x+√4-x^2
Trả lời (1)
16:52 16/09/2021
Xét tính đơn điệu hàm số: y=x/x^2+1
Trả lời (1)
16:15 16/09/2021
Xét tính đơn điệu hàm số: y= -x+3-1/x-1
Trả lời (1)
16:09 16/09/2021
Viết cảm nhận tác phẩm Tôi là Bê-tô
Trả lời (1)
18:26 15/09/2021
Văn bản: Khái quát VHVN từ CMT8 đến hết thế kỉ XX Câu hỏi: Chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng được biểu hiện như thế nào
Trả lời (2)
12:52 10/09/2021
  • 1
  • 2
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay