
hello
Bạc đoàn
415
83
Câu trả lời của bạn: 12:50 02/11/2021
A. Chữ Phạn.
Câu trả lời của bạn: 12:49 02/11/2021
C:110°
Câu trả lời của bạn: 19:51 25/05/2021
C
Câu trả lời của bạn: 19:45 25/05/2021
B. 2,46.10^15 J
Câu trả lời của bạn: 19:43 25/05/2021
B. 0,654.10‒6 m.
Câu trả lời của bạn: 19:42 25/05/2021
D. 0,22 mm
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:40 25/05/2021
B. Sóng ngắn.
Câu trả lời của bạn: 19:39 25/05/2021
D. lực cản môi trường nhỏ
Câu hỏi:
Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vân đề nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
D. Các công ty xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
Câu trả lời của bạn: 21:25 27/04/2021
C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.
Câu trả lời của bạn: 21:24 27/04/2021
A. Mỹ liền nhảy vào và đưa bọn tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm quyền ở miền Nam Việt Nam.
Câu trả lời của bạn: 18:55 20/04/2021
Đạo giáo:do Lão Tử sáng lập
Khổng giáo:do Khổng Tử sáng lập
Phật giáo:xuất xứ ở Ấn Độ
Câu trả lời của bạn: 18:51 20/04/2021
A
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 18:45 20/04/2021
- Mùa thu 1953, sau khi có trong tay bản kế hoạch Navarre do tình báo Trung Quốc thu được và Trưởng đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc trao cho, ta nắm được đầy đủ nội dung của nó mà mấu chốt là ý đồ tập trung và phát triển nhanh lực lượng cơ động chiến lược để giành quyền chủ động.
Navarre tập trung một lực lượng lớn ở đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn cơ động trong tổng số 112 tiểu đoàn với ý đồ thâm độc, từng được đánh giá là nước cờ rất cao tay:
- Vừa sẵn sàng đối phó được với cuộc tiến công lớn của chủ lực ta mà y phán đoán là có nhiều khả năng xảy ra ở đồng bằng.
- Vừa có lực lượng cơ động để mở chiến dịch Adlante, đánh chiếm vùng tự do Liên khu 5 và đối phó với chiến tranh du kích đang phát triển mạnh ở các vùng chúng tạm chiếm.
- Vừa uy hiếp được các vùng tự do rộng lớn của ta ở Thanh - Nghệ - Tĩnh, Trung Du và Việt Bắc, buộc chủ lực ta phải bị động đề phòng, không dám tiến quân đi hướng khác.
Mùa Thu 1953, trong cuộc Hội nghị ở bản Tỉn Keo (Việt Bắc), sau khi nghe Ðại tướng Võ Nguyên Giáp báo cáo kế hoạch Navarre, Bác Hồ đang ngồi trầm ngâm, đặt tay trên bàn, bỗng giơ tay lên và nắm lại. Bác nói:
"Ðịch tập trung quân cơ động để tạo thành sức mạnh! Không sợ! Ta buộc chúng phải phân tán thì sức mạnh đó không còn!".
Bàn tay Bác mở ra, mỗi ngón tay chỉ về một hướng.
Theo tư tưởng chỉ đạo của Bác, chấp hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ IV tháng 1-1953 về việc chọn hướng tiến công vào những nơi địch tương đối yếu và sơ hở nhưng vì quan trọng nên địch không thể nào bỏ được, chủ trương tác chiến của Tổng Quân ủy được Thường vụ Trung ương Ðảng thông qua là:
"Dùng một bộ phận quân chủ lực, phối hợp với các lực lượng vũ trang địa phương, mở các cuộc tiến công lên Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Tây Nguyên, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải phân tán quân cơ động ra đối phó. Khối chủ lực lớn còn lại bí mật giấu quân ở Trung du và cửa ngõ Việt Bắc, sẵn sàng đánh địch tiến công vào hậu phương ta hoặc cơ động đi hướng khác khi tình hình đòi hỏi. Bằng cách đó, ta buộc quân xâm lược phải lún sâu vào mâu thuẫn không thể nào gỡ nổi giữa tập trung và phân tán binh lực, để tạo nên thế trận mới, thời cơ mới có lợi cho ta. Trong quá trình đó, theo dõi sát sự phát triển của tình hình để khi thời cơ xuất hiện thì nhanh chóng tập trung chủ lực, tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, làm chuyển biến cục diện kháng chiến".
Ta chủ trương lấy Tây Bắc làm hướng chính.
Cần nói rõ thêm là từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, Trung ương Ðảng Cộng sản Ðông Dương đã sớm nhận rõ tầm quan trọng chiến lược của miền Tây Tổ quốc theo quan điểm Ðông Dương là một chiến trường. Bộ Tổng chỉ huy Quân đội quốc gia và dân quân tự vệ Việt Nam (tên gọi Bộ tổng tư lệnh thời bấy giờ) đã từng tổ chức các đội vũ trang tuyên truyền, các đội "Xung phong Tây Tiến", theo kinh nghiệm của đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân ngày trước, tiến vào miền Tây để giác ngộ đồng bào các dân tộc, gây dựng và phát triển cơ sở kháng chiến. Thư của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp đề ngày 1 tháng 2 năm 1947 "gửi các chiến sĩ bộ đội Tây Tiến" có những đoạn như sau:
"Hôm nay, các đồng chí lên đường làm nhiệm vụ tiến về hướng Tây, theo gót một số đã sớm tiến trên các mạn Ðiện Biên Phủ, Sơn La, Mộc Châu, Sầm Nưa hay miền lân cận, Xiêng Khoảng, Sê Pôn...".
"Miền Việt - Tây đối với nước ta có một vị trí chiến lược rất quan trọng. Hùng cứ được vùng đó, không những quân địch ở vào cái thế "cư cao lâm hạ"(1), có thể uy hiếp hậu phương chúng ta, mà chúng lại mong thực hiện cái âm mưu ác độc "dĩ Việt, chế Việt"(2), chia rẽ các anh em thiểu số, lập bộ đội người Việt dân tộc thiểu số để đánh lại chúng ta".
..."Do những nhận xét trên, các đồng chí thấy rõ nhiệm vụ bảo vệ biên cương phía Tây của chúng ta là quan trọng đến nhường nào!".
Từ năm 1948 đến 1951, đi đôi với việc đẩy mạnh chiến tranh du kích rộng khắp, tổ chức thêm Ðoàn vũ trang công tác miền Tây và Ban xung phong Lào Bắc, ta đã lần lượt mở các chiến dịch nhỏ ở Tây Bắc, như Yên Bình xã (1948), Lao Hà, Chợ Bờ - Hòa Bình, sông Thao (1949), Phố Lu - Nghĩa Ðô (1950), Lý Thường Kiệt (Nghĩa Ðô - Yên Bái) năm 1951, v.v... tạo tiền đề và cơ sở để mở chiến dịch lớn giải phóng Tây Bắc vào Thu Ðông 1952 và chiến dịch Thượng Lào mùa Xuân 1953.
Cũng cần nói rõ là sau ba chiến dịch Trung Du, Ðường số 18, Hà Nam Ninh trong 6 tháng đầu năm 1951, ta đã thấy không thể đánh ngay vào chỗ mạnh của địch ở đồng bằng. Sau thắng lợi của ba chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào, bước vào Thu Ðông năm 1953, không một ai trong cán bộ cao cấp của ta có tư tưởng muốn về đánh lớn ở đồng bằng Bắc Bộ, kể cả sau khi Navarre rút bỏ tập đoàn cứ điểm Nà Sản.
Thực hiện kế hoạch chiến lược Ðông Xuân 1953-1954, trước khi mở cuộc tiến công vào tập đoàn cứ điểm Ðiện Biên Phủ, bộ đội ta đã tiêu diệt quân địch ở Lai Châu, giải phóng hoàn toàn khu Tây Bắc, chủ lực ta phối hợp với quân giải phóng Pathét Lào tiến công vào Trung Lào và Hạ Lào, phát triển xuống vùng đông bắc Cam-pu-chia, bắt liên lạc với các tiểu đoàn chủ lực của miền Ðông Nam Bộ. Chủ lực Liên khu 5 tiến công giải phóng vùng Bắc Tây Nguyên, nối liền với vùng Cao nguyên Bôlôven vừa được giải phóng. Chiến trường Ðông Dương của địch bị chia cắt ra nhiều mảnh. Hạ tuần tháng 1-1951, sau khi tạm ngừng cuộc tiến công vào Ðiện Biên Phủ, một đơn vị chủ lực ta đã bất ngờ mở cuộc tiến công sang Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu, uy hiếp Luang Prabang.
Năm đòn tiến công chiến lược nói trên đã làm cho khối cơ động chiến lược của Navarre bị phân tán trên nhiều hướng:
Ðiện Biên Phủ: từ 6 tiểu đoàn tăng lên 12 rồi 17 tiểu đoàn.
Xê Nô: 10 tiểu đoàn.
Pắc Xế: 4 tiểu đoàn.
Plây Cu: 11 tiểu đoàn.
An Khê: 3 tiểu đoàn.
Luang Prabang: 5 tiểu đoàn.
Mường Xài: 3 tiểu đoàn.
Ðồng bằng Bắc Bộ chỉ còn lại 20 tiểu đoàn cơ động, lại phải bị động đối phó với các cuộc tiến công của Ðại đoàn 320 và các trung đoàn chủ lực Liên khu 3. Ðịch đã bị thiệt hại lớn.
Ðể phối hợp với các đòn tiến công của bộ đội chủ lực, chiến tranh du kích đã được đẩy mạnh ở khắp các vùng địch chiếm, từ đồng bằng Bắc Bộ đến Bình Trị Thiên, Cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ và một số vùng có cơ sở kháng chiến ở Cam-pu-chia và Lào.
Rõ ràng sự chỉ đạo chiến lược sáng suốt của Hồ Chủ tịch, Thường vụ Trung ương Ðảng và Tổng Quân ủy đã điều động được lực lượng của địch đến những chiến trường có lợi cho ta để tiêu diệt chúng. Kế hoạch Navarre bị đảo lộn và bắt đầu phá sản.
(II)
- Ðông Xuân 1953-1954, Navarre chủ trương tránh giao chiến với chủ lực ta trên chiến trường miền bắc. Y ra sức giành ưu thế về lực lượng cơ động chiến lược để thực hiện một trận "tổng giao chiến" vào mùa khô năm sau, trên chiến trường do y lựa chọn.
Bằng cuộc tiến quân lên Tây Bắc, ta đã buộc địch phải vội vã ném những đơn vị tinh nhuệ nhất của chúng xuống Ðiện Biên Phủ, xây dựng một tập đoàn cứ điểm mạnh để rồi bị giam chân và cô lập trong một lòng chảo trên chiến trường rừng núi, địa hình và thời tiết đều không thuận lợi. Như vậy là ta đã chủ động tạo ra thời cơ và mau lẹ nắm lấy thời cơ, buộc chủ lực địch phải chấp nhận quyết chiến sớm hơn một năm so với kế hoạch ban đầu, trên một chiến trường bất lợi cho chúng.
Tập đoàn cứ điểm là hình thức phòng ngự mới của địch để đối phó với sự lớn mạnh của quân đội ta. Trước đây, hình thức chiếm đóng và tác chiến của địch chủ yếu là "cứ điểm nhỏ kết hợp với đội ứng chiến nhỏ". Khi bộ đội ta đã đủ sức tiêu diệt cứ điểm nhỏ và viện binh nhỏ thì địch lại đối phó bằng cách xây dựng cứ điểm lớn rồi cụm cứ điểm, kết hợp với các đội ứng chiến lớn. Từ sau chiến dịch Biên giới Thu Ðông 1950, với việc cụm cứ điểm Ðông Khê và 2 binh đoàn Le Page, Charton bị tiêu diệt, thì hình thức phòng ngự này trở nên lỗi thời. Trước các cuộc tiến công lớn của chủ lực ta, địch chỉ còn hai cách đối phó: hoặc rút quân để bảo toàn lực lượng, hoặc co cụm theo kiểu "con nhím" rồi tăng thêm binh lực, tổ chức phòng ngự theo hình thức tập đoàn cứ điểm. Hình thức này đã lần lượt xuất hiện trong các chiến dịch Hòa Bình (1951), Nà Sản (1952) và Thượng Lào (1953).
Trong những năm 1951-1953, ta chủ trương kiềm giữ địch ở tập đoàn cứ điểm, tạm thời tránh chỗ mạnh, chọn những hướng địch sơ hở và yếu hơn để tiến công. Chủ trương đó đã đưa lại thắng lợi lớn trong các chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào và trong thời kỳ đầu chiến cuộc Ðông Xuân 1953-1954.
Tuy nhiên, để đưa cuộc kháng chiến tiếp tục tiến lên, quân đội ta không thể dừng lại ở trình độ đó. Từ khi hình thái phòng ngự mới của địch xuất hiện, ta đã dày công nghiên cứu, có sự chuẩn bị về vũ khí, trang bị, chiến thuật cũng như tinh thần chiến đấu cho bộ đội để có thể đánh được tập đoàn cứ điểm.
Ðiện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm rất mạnh: Ðó là một mặt. Mặt khác nó lại là một vị trí cô lập, xa căn cứ hậu phương của địch. Mọi sự tăng viện, tiếp tế đều dựa vào đường hàng không, nếu bị đối phương triệt phá thì khó duy trì khả năng chiến đấu. Thời tiết và địa hình rừng núi hạn chế việc phát huy ưu thế của địch về không quân, pháo binh và xe tăng, nhưng lại thích hợp với sở trường tác chiến của bộ binh ta. Lực lượng ta là những đơn vị chủ lực tinh nhuệ, có tinh thần chiến đấu cao, có sự chuẩn bị về nhiều mặt, đã trải qua nghiên cứu và huấn luyện về cách đánh tập đoàn cứ điểm với sự giúp đỡ của Ðoàn cố vấn quân sự Trung Quốc. Ta lại có một hậu phương rộng lớn với khí thế cách mạng sôi nổi qua cuộc vận động giảm tô và cải cách ruộng đất. Việc chi viện chiến trường có những khó khăn rất lớn, nhưng không phải là không thể vượt qua.
Sự phân tích khách quan toàn diện nói trên là cơ sở khoa học để Thường vụ Trung ương Ðảng hạ quyết tâm quyết chiến ở Ðiện Biên Phủ. Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch đã chứng minh quyết tâm chiến lược nói trên là hoàn toàn đúng đắn.
(III)
- Hạ quyết tâm tiêu diệt địch ở Ðiện Biên Phủ, nhưng tiêu diệt bằng cách nào? "Ðánh nhanh, thắng nhanh" hay là "đánh chắc, tiến chắc"? Ðó là vấn đề phương châm chỉ đạo chiến dịch.
Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Ðiện Biên Phủ. Sau khi bàn bạc và nhất trí với Trưởng đoàn cố vấn Vi Quốc Thanh, Tổng Quân ủy đã dự kiến chiến dịch Ðiện Biên Phủ sẽ di
Câu trả lời của bạn: 18:42 20/04/2021
CaFe
Ca = Canxi
Fe = Sắt
=>là cafe