Mai Tiến Đạt
Kim cương đoàn
15,425
3085
Câu trả lời của bạn: 22:04 25/04/2021
điện tích dương
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:03 25/04/2021
Truyện Kiều là một trong những kiệt tác để đời trong nền văn học Việt Nam của Nguy
Câu trả lời của bạn: 22:02 25/04/2021
- công chứng giấy tờ
- nộp đơn tố cáo khiếu nại
Câu trả lời của bạn: 22:01 25/04/2021
.
Câu trả lời của bạn: 22:01 25/04/2021
*Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
-Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng từ:
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.
VD: quạt điện, máy bơm nước...
+ Tác dụng hoá học
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lí.
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh
Câu trả lời của bạn: 22:00 25/04/2021
.
Câu trả lời của bạn: 21:59 25/04/2021
Cây đại hoàng. ...
Cây trạng nguyên. ...
Cây trúc đào. ...
Cây vạn niên thanh. ...
Cây vạn tuế ...
Cây cẩm tú cầu. ...
Cây hồng môn.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:58 25/04/2021
Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN. ... Nhà nước này kế tục nhà nước mang tính truyền thuyết Văn Lang của các vua Hùng.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:58 25/04/2021
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến
Câu trả lời của bạn: 21:57 25/04/2021
do độ ẩm trong không khí, giấy lại làm bằng bột gỗ => hiện tượng phân hủy gỗ
Câu trả lời của bạn: 21:57 25/04/2021
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu trả lời của bạn: 21:53 25/04/2021
- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguy
Câu trả lời của bạn: 21:52 25/04/2021
.
Câu trả lời của bạn: 21:50 25/04/2021
Đất là tài nguyên quý giá.
- Hiện trạng: Việc sử dụng đất còn chưa hợp lí làm cho tài nguyên đất bị giảm sút.
- Biện pháp:
+ Ban hành Luật đất đai.
+ Miền đồi núi: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu.
+ Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn.
Câu trả lời của bạn: 21:49 25/04/2021
- Để trình bày trang văn bản, ta thực hiện như sau:
Chọn bảng chọn File → Page Setup → Hộp thoại Page Setup xuất hiện → chọn Margins, trong đó: Top: định dạng lề trên. Bottom: định dạng lề dưới. Left: định dạng lề trái. Right: định dạng lề phải. Portrait: chọn hướng trang đứng. ...
Chọn OK để thực hiện hay Cancel để huỷ bỏ.
Câu trả lời của bạn: 21:49 25/04/2021
“Chinh phụ ngâm khúc” là một trong những kiệt tác của danh sĩ, nhà thơ Đặng Trần Côn. Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, được mọi người biết đến qua bản tương truyền của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” bộc lộ rõ tâm trạng u buồn, nhớ nhung của người chinh phụ khi phải sống trong tình cảnh lẻ loi, vì chồng phải tham gia vào trận đánh chiến tranh tàn khốc. Tác phẩm thể hiện sâu sắc cảm hứng nhân đạo và sự lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa khiến con người phải chia cắt.
Trong 16 câu thơ đầu tiên, tác giả thể hiện nỗi cô đơn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi, cảm giác về thời gian chờ đợi, cố tìm cách giải khuây mà không được. Đến 11 câu thơ tiếp theo, thi nhân đã họa lại nỗi nhớ thương chồng ở phương xa của người chinh phụ khiến lòng nàng càng thêm ảm đạm. Trong những câu thơ còn lại, cảnh vật xung quanh càng khiến lòng người chinh phụ thêm rạo rực, khao khát hạnh phúc lứa đôi.
Những câu thơ đầu tiên chất chứa tâm trạng nhớ nhung, sầu muộn của người phụ nữ:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương”
Chúng ta thấy người chinh phụ khắc khoải chờ mong chồng dẫu ngày hay đêm. Nằm trong phòng, nàng hết buông rèm xuống lại cuốn rèm lên. Tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả từng động tác, cử chỉ, hành động được lặp đi, lặp lại nhiều lần của người chinh phụ. Những hành động ấy không xuất phát từ bất kỳ mục đích gì, tất cả đều là những động tác vô thức, không chủ đích, không ý nghĩa, cốt chỉ để biểu lộ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của nàng. Người chinh phụ mong mỏi có được sự đồng cảm, nhưng thực tại lại càng thất vọng: “chim thước” chẳng chịu mách tin, “đèn” không hiểu được tâm sự của mình. Câu hỏi tu từ được sử dụng “đèn biết chăng?”, “đèn chẳng biết” phải chăng là lời thở than, thể hiện nỗi khắc khoải trong đợi chờ vô vọng, day dứt mãi khôn nguôi. Tâm trạng của nhân vật đã chuyển giọng kể tự nhiên, từ lời kể bên ngoài thành lời độc thoại nội tâm da diết, dằn vặt, ngậm ngùi. Hình ảnh “ngọn đèn”, “hoa đèn” cùng với cái bóng trên tường của chính mình gợi cho người đọc nhớ đến hình ảnh đèn không tắt trong bài ca dao vốn rất quen thuộc:
“Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt?
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên?”
Nhận thấy trong tám câu thơ tiếp theo, người chinh phụ đã mượn cảnh thiên nhiên để di
Câu trả lời của bạn: 21:47 25/04/2021
.
Câu trả lời của bạn: 21:46 25/04/2021
mỗi chuồng nuôi 1 cặp bố và mẹ
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:45 25/04/2021
Em được lớn lên trong các câu chuyện cổ tích của bà, nhiều câu chuyện hay và ý nghĩa đã giúp em lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chan chứa biết bao tình cảm yêu mến của bà dành cho em. Bà ngoại là người bà mà em vô cùng yêu mến và hết mực kính trọng, bên cạnh bà em luôn cảm thấy có một tình cảm ấm áp, khiến em vui vẻ, hạnh phúc mỗi lúc ở bên.
Bà ngoại em năm nay gần tám mươi tuổi, tóc của bà đã chuyển sang màu trắng cước, đôi mắt của bà đã có các nếp nhăn xung quanh do của tuổi già, nhưng nó càng làm cho mắt bà càng thêm ấm áp, tràn ngập yêu thương. Đôi mắt bà luôn cho em cảm giác ấm áp, bởi lúc nào bà cũng nhìn em bằng ánh mắt thương yêu nhất, đem lại cho em cảm giác nhẹ nhàng, yên bình và chở che như khi còn nhỏ vậy. Bà ngoại em tuy tuổi đã cao nhưng bà vẫn vô cùng khỏe mạnh, nhiều công việc nhà bà vẫn làm vô cùng thành thục và khéo léo, mỗi khi có dịp về thăm bà thì bà ngoại lại nấu cho em những món ăn thật ngon như: thịt kho nước dừa hay sườn xào chua cay…, không những vậy mà bà còn dạy cho em tự làm những món ăn đơn thuần nên mỗi lần được về thăm bà thì em đều cảm thấy rất vui trong lòng
Khi còn nhỏ, vì bố mẹ em bận công tác nên mẹ em đã gửi em cho bà ngoại chăm nom, bà đã chăm sóc cho em rất ân cần, yêu thương để ý em từ các thứ vặt vãnh nhất, dạy em nhiều điều hay lẽ phải và đọc cho em thật những câu chuyện cổ tích thú vị. Bà hay kể cho em về câu chuyện chàng Thạch Sanh can đảm giết đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga, hay cô Tấm thùy mị bước ra trong khoảng quả thị, nàng Bạch Tuyết, cô bé lọ lem… Những câu chuyện của bà gắn liền với những kí ức tuổi thơ của em. Bà ngoại là một người vô cùng tháo vát. Khi còn trẻ bà đã vừa lo việc đồng áng, vừa chăm sóc cho năm người con thơ dại, tuổi ăn chưa no lo chưa tới, bà em có thể làm được rất nhiều thứ hữu dụng khác giống như đan rổ rá, làm quạt mo,… Bà em vô cùng khéo tay nên những đồ vật mà bà làm ra đều rất đẹp mắt và d