
Hoàng Viết Dũng
Kim cương đoàn
38,105
7621
Câu trả lời của bạn: 13:24 24/02/2021
45 x 11 = 45 x (10+1) = 45 x 10 + 45 = 450 + 45 = 495
Câu trả lời của bạn: 13:19 24/02/2021
Ta có
Câu trả lời của bạn: 13:10 24/02/2021
ta có
Câu trả lời của bạn: 13:03 24/02/2021
Cho AGNO3 vào từng dung dịch nhận thấy:
- có kết tủa vàng đậm là NaI
- có kết tủa vàng nhạt là NaBr
- có kết tủa trắng là NaCl
- Không có kết tủa là NaNO3
Câu trả lời của bạn: 12:57 24/02/2021
ta có
Câu trả lời của bạn: 12:42 24/02/2021
Ta có :
x2-4x-3=0 <=> (x-1)(x-3)=0 suy ra nghệm pt: x=1, x=33x-5=5x-1 <=> 2x=-4 suy ra nghiệm pt x=-22(x+4)=3-x <=> 3x=-5 suy ra nghiệm pt x=-5/3
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 12:38 24/02/2021
xét 2 tam giác ABM và ACN có : góc A chung
AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
AM=AN( vì AM=1/2.AC do M là trung điểm của AC; AN=1/2.AB do N là trung điểm của AB)
suy ra tam giác ABM= tam giác ACM
suy ra BM=CN ( 2 cạnh tương ứng)
Câu trả lời của bạn: 12:33 24/02/2021
gọi số đó là ab ta có :
a+b =10 (1) và ab - ba = 36
=> 10a + b - (10b + a) = 36
<=> 9a - 9b = 36 <=> a - b = 4 (2)
từ (1) và (2) ta suy ra a=7, b=3
Vậy số cần tìm là 73
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 12:27 24/02/2021
ta có: 4-(x+5)=12
<=> 4-x-5=12
<=> x=4-5-12
<=> x= -13
kết luận x=-13
Câu trả lời của bạn: 11:03 24/02/2021
a, Cơ năng của vật bằng động năng cực đại:
W= mv22=0,4.622=7,2(J)
b, tại độ cao cực đại, thế năng bằng cơ năng nên
W= mghmax ; suy ra hmax=wmg= =7,20,4.10=1,8(m)
c, - Động năng = thế năng =1/2 cơ năng = 3,6(J)
hay mgh = 3,6 suy ra h=3,60,4.10=0,9(m)
- Thế năng = 1/2 động năng, suy ra thế năng = 1/3 cơ năng
hay mgh'= 2,4(J) suy ra h' = 2,40,4.10=0,6(m)
Câu trả lời của bạn: 10:54 24/02/2021
Giải chi tiết:
Phân tích bài toán
Công W bao gồm hai phần:
Trong đó:
Phần a: Tính công suất của cần cẩu
Công suất của cần cẩu được tính bằng:
Thay các giá trị:
Kết luận: Công suất của cần cẩu là:
Phần b: Tính khối lượng của thùng hàng
∙Công Wcần dùng để thắng lực cản:
∙Công dùng để nâng thùng hàng:
∙Từ công thức Wtrọng lực = mgh, suy ra:
Thay các giá trị:
Kết luận: Khối lượng của thùng hàng là:
Tổng kết:
- Công suất của cần cẩu: 4000W.
- Khối lượng của thùng hàng: 500 kg.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:40 24/02/2021
Ta có:
√(2x-1)2 =3 => |2x-1|=3<=> 2x-1 =3 hoặc 2x-1=-3<=> x=2 hoặc x=-1
kết luận: nghiệm pt x=2 hoặc x=-1
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:35 24/02/2021
27+2.|2x-3|-42+3.|2x-3|= 0
5.|2x-3|-15= 0
- Th1: x>=3/2
5.(2x-3)-15= 0
10x-30=0
x=3(tm)
- Th2: x<3/2
5.(3-2x)-15=0
-10x=0
x=0(tm)
Vậy x€{0,3}
Câu trả lời của bạn: 10:26 24/02/2021
Đổi 144 (km/h) = 144.1000/3600 = 40 (m/s)
ta có: v=vo+at = 0 + a.5 = 40 => a = 40/5 = 8 m/s2 (Với a là gia tốc nhanh dần đều của xe)
quãng đường xe đi được trong 5s đó: S = at22= 100(m)
Note: Cho khối lượng xe để làm gì?
Câu trả lời của bạn: 10:18 24/02/2021
ta có :
ZL= Lw = 200 Ω; ZC=1Cw=100 ΩZ=√R2+(ZL-ZC)2= 100√2ΩCông suất tiêu thụ của mạch: P= U2×RZ2=100(W)
Câu trả lời của bạn: 09:59 24/02/2021
- Mặt phẳng nghiêng. Lợi về lực, thiệt về đường đi
- Ròng rọc động. Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.
- Ròng rọc cố định. Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực.
- Đòn bẩy. Lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại.
=> C sai vì. Ròng rọc cố định không cho ta lợi về công. Chọn C
Câu trả lời của bạn: 09:54 24/02/2021
Sau 2s, ta có vận tốc của vật là (lấy gia tốc trọng trường g=10m/s2):
v = gt = 10.2 = 20 (m/s)
=> Động năng của vật sau 2s: Wđ = m.v^2/2 = 2.20^2/2 = 400 (J)
Quảng đường vật đi được sau 2s : s = gt^2/2 = 10.2^2/2 = 20 (m)
Lúc này độ cao vủa vật là h' = h - s = 45 - 20 = 25 (m)
=> Thế năng của vật: Wt = mgh'= 2.10.25 = 500 (J)
Câu trả lời của bạn: 09:50 24/02/2021
Sau 2s, ta có vận tốc của vật là (lấy gia tốc trọng trường g=10m/s2):
v = gt = 10.2 = 20 (m/s)
=> Động năng của vật sau 2s: Wđ = m.v^2/2 = 2.20^2/2 = 400 (J)
Quảng đường vật đi được sau 2s : s = gt^2/2 = 10.2^2/2 = 20 (m)
Lúc này độ cao vủa vật là h' = h - s = 45 - 20 = 25 (m)
=> Thế năng của vật: Wt = mgh'= 2.10.25 = 500 (J)
Câu trả lời của bạn: 09:39 24/02/2021
5,3 x 4,7 + (-1,7) x 5,3 - 5,9
= 5,3 x ( 4,7 - 1,7) - 5,9 = 5,3 x 3 - 5,9
= 5 x 3 + 0,3 x 3 - 5,9 = 15 + 0,9 - 5,9
= 15+ 0,9 - 5 - 0,9 = 10