M
Meo Meo
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:15 21/02/2021
BÀI LÀM
Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược. Bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1954 trong bài viết Tinh thần yêu nựớc của nhân dân ta, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện bằng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để bày tỏ tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,- ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,… dẫu cho trăm thân này phơi ngoài%nôi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguy
Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược. Bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1954 trong bài viết Tinh thần yêu nựớc của nhân dân ta, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện bằng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để bày tỏ tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,- ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,… dẫu cho trăm thân này phơi ngoài%nôi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:15 21/02/2021
BÀI LÀM
Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược. Bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1954 trong bài viết Tinh thần yêu nựớc của nhân dân ta, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện bằng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để bày tỏ tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,- ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,… dẫu cho trăm thân này phơi ngoài%nôi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguy
Dân tộc ta có một truyền thống đấu tranh chống xâm lược. Bao thế hệ cha ông đã nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chống Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1954 trong bài viết Tinh thần yêu nựớc của nhân dân ta, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện bằng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đã có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để bày tỏ tấm lòng yêu quê hương của mình.
Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:
Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Đầu mùa xuân 1077 chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên tương truyền của Lý Thường Kiệt ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Sông núi nước Nam)
Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy mà Trần Quốc Tuấn đã phải thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:
Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,- ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa,… dẫu cho trăm thân này phơi ngoài%nôi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Hịch tướng sĩ)
Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:04 20/02/2021
Nhà Lê sơ (chữ Nôm: 茹黎初 chữ Hán: 黎初朝, Hán Việt: Lê sơ triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後黎, chữ Hán: 後黎朝, Hán Việt: Hậu Lê triều), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê. Đây là thời kỳ mà chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trong lịch sử Việt Nam lần đầu tiên đạt đến đỉnh cao của sự phát triển cũng như suy thoái của nó. Nhà Lê sơ được thành lập sau khi Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh. Ông đổi tên Giao Chỉ (交阯), vốn tồn tại trong thời gian nội thuộc nhà Minh, trở về Đại Việt (大越), quốc hiệu có từ đời Lý Thánh Tông.
Đại Việt
Tên bản ngữ
大越
1428–1527
Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.
Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.
Vị thế
Đế quốc
Thủ đô
Đông Kinh
(東京 1427 - 1527)
Ngôn ngữ thông dụng
Việt ngữ trung đại
Tôn giáo chính
Phật giáo, Nho giáo, Tín ngưỡng dân gian
Chính trị
Chính phủ
Quân chủ tuyệt đối
Hoàng đế
• 1428-1433
Lê Thái Tổ
• 1460-1497
Lê Thánh Tông
Lịch sử
• Thành lập
1428
• Đại phá quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
1428
• Nguy
Đại Việt
Tên bản ngữ
大越
1428–1527
Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.
Cương thổ Đại Việt thời Lê Thánh Tông (1460-1497), bao gồm xứ Bồn Man và lãnh thổ mới chiếm được từ Chiêm Thành. Màu đỏ nhạt là lãnh thổ chiếm được trong thời gian ngắn trong cuộc chiến tranh Đại Việt-Lan Xang. Màu xanh nhạt là ba vương quốc của người Chăm.
Vị thế
Đế quốc
Thủ đô
Đông Kinh
(東京 1427 - 1527)
Ngôn ngữ thông dụng
Việt ngữ trung đại
Tôn giáo chính
Phật giáo, Nho giáo, Tín ngưỡng dân gian
Chính trị
Chính phủ
Quân chủ tuyệt đối
Hoàng đế
• 1428-1433
Lê Thái Tổ
• 1460-1497
Lê Thánh Tông
Lịch sử
• Thành lập
1428
• Đại phá quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế
1428
• Nguy
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:01 20/02/2021
Câu đặc biệt:
+ Ôi! Thủy ơi
+ Mùa hè Sài Gòn
- Câu rút gọn:
+ Cháy! Cháy! Cháy!
+ Sân trường em, có đứa chời đá bóng. Rồi nhảy dây, chơi bóng rổ, bóng bàn,.....
+ Ôi! Thủy ơi
+ Mùa hè Sài Gòn
- Câu rút gọn:
+ Cháy! Cháy! Cháy!
+ Sân trường em, có đứa chời đá bóng. Rồi nhảy dây, chơi bóng rổ, bóng bàn,.....
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:59 20/02/2021
Câu đặc biệt: + Xinh quá!- Bộc lộ cảm xúc
+ Mùa đông Hà Nội.- Xác định thời gian, nơi chốn
Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..
+ Mùa đông Hà Nội.- Xác định thời gian, nơi chốn
Câu rút gọn: + Ba, bốn đứa con gái xúm lại chơi ô ăn quan. Hạnh còi, Trang vẩu, Châu đen,..
Câu trả lời của bạn: 19:49 18/02/2021
Sau những giờ học căng thẳng trên lớp hay khi có chuyện buồn, tôi chỉ mong trở về nhà thật nhanh để nhìn thấy người mẹ thân yêu của tôi. Với tôi, mẹ là người vô cùng quan trọng, chẳng ai có thể thay thế mẹ của tôi. Với tôi, mẹ là người sinh thành, nuôi nấng, chở che … Mẹ là niềm hạnh phúc của đời tôi. Mẹ luôn dành cho tôi những tình cảm yêu thương, tốt đẹp nhất.
Mẹ tôi đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ có dáng người thon thả, làn da mẹ màu dám nắng. Tóc mẹ dài đến ngang vai, màu hoe vàng. Mẹ có khuôn mặt phúc hậu. Khi nhìn gương mặt ấy tôi biết mẹ yêu tôi đến nhường nào. Khi tôi buồn, tôi ốm, đôi mắt mẹ trũng sâu hằn lên những nỗi lo lắng suy tư. Tôi vui, mắt mẹ ánh lên những tia sáng hy vọng. Tôi yêu nhất ở mẹ đôi mắt, đôi mắt mẹ là cánh cửa của tâm hồn mà mẹ luôn dang rộng để đón tôi vào.
Nhưng tôi yêu quý mẹ còn bởi những gì tốt đẹp mẹ mang đến cho tôi. Mẹ rất thích công việc của mình – nghề giáo viên. Nhưng sau khi sinh ra tôi và em tôi, mẹ phải nghỉ một năm ở nhà để chăm sóc anh em tôi. Mẹ hy sinh tất cả để cho gia đình mình có giây phút đầm ấm bên nhau. Mẹ dạy anh em tôi học bài trên lớp, cách nói năng, cư xử với mọi người. Khi chúng tôi sai là mẹ lại nhẹ nhàng nhắc nhở. Mẹ nói em tôi là con gái nên phải cẩn thận, khéo léo. Mẹ thường cho em tôi đi chợ để học cách chọn rau quả, thịt, cá … Lúc nấu ăn mẹ cũng cho nó phụ cùng, vừa nấu mẹ vừa giảng giải, hướng dẫn chuyện bếp núc. Vì mẹ tôi là giáo viên dạy nhiều bộ môn nên chuyện học hành của anh em tôi môn nào mẹ cũng hướng dẫn được. Tôi lớn lên được như bây giờ, đã biết khóc biết cười đúng cảm xúc của mình, tôi cười, mẹ cũng mỉm cười làm niềm vui của tôi nhân lên nhiều lần. Khi tôi buồn, mẹ chia sẻ làm nỗi buồn của tôi vơi bớt đi. Mẹ luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng tôi. Với tôi, mẹ là người phụ nữ hoàn mĩ nhất thế gian.
Mẹ ơi! Mẹ là người mà con yêu thương nhất! Cuộc đời con không thể không có mẹ, mẹ dạy cho con những điều hay để con có thể nhìn thấy tương lai tươi sáng. Con sẽ học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của mẹ. Con mong mẹ sẽ sống mãi bên con, con yêu mẹ lắm, mẹ của con!
Mẹ tôi đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ có dáng người thon thả, làn da mẹ màu dám nắng. Tóc mẹ dài đến ngang vai, màu hoe vàng. Mẹ có khuôn mặt phúc hậu. Khi nhìn gương mặt ấy tôi biết mẹ yêu tôi đến nhường nào. Khi tôi buồn, tôi ốm, đôi mắt mẹ trũng sâu hằn lên những nỗi lo lắng suy tư. Tôi vui, mắt mẹ ánh lên những tia sáng hy vọng. Tôi yêu nhất ở mẹ đôi mắt, đôi mắt mẹ là cánh cửa của tâm hồn mà mẹ luôn dang rộng để đón tôi vào.
Nhưng tôi yêu quý mẹ còn bởi những gì tốt đẹp mẹ mang đến cho tôi. Mẹ rất thích công việc của mình – nghề giáo viên. Nhưng sau khi sinh ra tôi và em tôi, mẹ phải nghỉ một năm ở nhà để chăm sóc anh em tôi. Mẹ hy sinh tất cả để cho gia đình mình có giây phút đầm ấm bên nhau. Mẹ dạy anh em tôi học bài trên lớp, cách nói năng, cư xử với mọi người. Khi chúng tôi sai là mẹ lại nhẹ nhàng nhắc nhở. Mẹ nói em tôi là con gái nên phải cẩn thận, khéo léo. Mẹ thường cho em tôi đi chợ để học cách chọn rau quả, thịt, cá … Lúc nấu ăn mẹ cũng cho nó phụ cùng, vừa nấu mẹ vừa giảng giải, hướng dẫn chuyện bếp núc. Vì mẹ tôi là giáo viên dạy nhiều bộ môn nên chuyện học hành của anh em tôi môn nào mẹ cũng hướng dẫn được. Tôi lớn lên được như bây giờ, đã biết khóc biết cười đúng cảm xúc của mình, tôi cười, mẹ cũng mỉm cười làm niềm vui của tôi nhân lên nhiều lần. Khi tôi buồn, mẹ chia sẻ làm nỗi buồn của tôi vơi bớt đi. Mẹ luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng tôi. Với tôi, mẹ là người phụ nữ hoàn mĩ nhất thế gian.
Mẹ ơi! Mẹ là người mà con yêu thương nhất! Cuộc đời con không thể không có mẹ, mẹ dạy cho con những điều hay để con có thể nhìn thấy tương lai tươi sáng. Con sẽ học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của mẹ. Con mong mẹ sẽ sống mãi bên con, con yêu mẹ lắm, mẹ của con!