
N .T. Kim Hà
Vàng đoàn
800
160
Câu trả lời của bạn: 19:08 24/03/2021
Dụng cụ đo độ ấm của không khí là ẩm kế. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:07 24/03/2021
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo. ... Khi không nói cụ thể, "thời tiết" được hiểu là thời tiết trên Trái Đất.
Câu trả lời của bạn: 19:03 24/03/2021
Nuôi ong trong vườn cây ăn quả giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, cây ra nhiều quả. Ngoài ra, ong sử dụng mật hoa để làm thức ăn và làm mật. Nuôi ong vừa giúp tăng sản lượng quả, vừa giúp tăng thêm thu nhập từ ong và sáp ong cho chủ vườn.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:36 03/03/2021
B
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 14:46 24/01/2021
1. Xác định luận điểm:
Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
Em tán thành ý kiến tự phụ là một thói xấu của con người. Chúng ta không nên tự phụ mà nên khiêm tốn, thật thà, tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người.
Những luận điểm phụ tương đồng:
Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
2. Tìm luận cứ:
Tự phụ tức là tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
Mình không biết mình.
Bị mọi người khinh ghét.
Tự phụ có hại:
Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người d
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:29 15/01/2021
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM
Kính gửi : (1) .............................................................................................................
Họ và tên học sinh: ....................................................................................................
Lớp .............................……………………Năm học: …………….....…………..……....
Sinh ngày : .......... tháng .......... năm ........................................... .............................
Hiện đang trú tại: ..………………………………………………………………………....
Họ, tên bố (mẹ hoặc người đỡ đầu):………………………….………………………….
Nay em tự viết bản kiểm điểm trình bày về khuyết điểm của em như sau:
(2) .............................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Với mức độ vi phạm khuyết điểm như em đã trình bày trên đây, căn cứ Nội quy, Quy chế nhà trường, em xin nhận hình thức:
(3) .............................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
........, ngày.... tháng .........năm....
Người viết
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Ghi chú:
(1) Một trong các: Trường, Khoa, GVCN, GV bộ môn
(2) Nêu thời gian, nguyên nhân, di
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:19 13/01/2021
C
Câu trả lời của bạn: 19:17 13/01/2021
D
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:04 13/01/2021
Vật không nhi
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:50 11/01/2021
Tham thảo
Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng không chỉ mang lại tiếng cười mà còn để lại bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch. Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩbầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường. Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng. Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói tự kiêu, khuyên răn con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 10:21 11/01/2021
1+4(62)⋅?0(54)+54+2
1+4(3)⋅?0(54)+54+2
1+4⋅3?0⋅54+54+2
1+15?0+54+2
1+15?0+54+2
57+15?0
57+15?0
15?0+57
Đáp án
15?0+57
Câu trả lời của bạn: 20:45 10/01/2021
30
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:43 10/01/2021
Cho đến ngày nay thì con người vẫn còn là một bí mật. Không ai có thể định nghĩa đúng đắn được con người, không ai hiểu được con người.
Con người nghiên cứu được tất cả những gì xung quanh mình, ở dưới đất và cả trên trời, nhưng lại không tìm được mục đích tồn tại của mình. Càng nghiên cứu sâu vào bên trong, con người càng đặt ra nhiều câu hỏi. Con người đã sáng chế ra nhiều thứ để mang lại hạnh phúc cho loài người, nhưng không có gì làm con người thỏa mãn thực sự.
Những người theo thuyết duy vật thì cho rằng con người chỉ là một con vật, một vật nhỏ bé trong một tổng thể to lớn đang vận hành, tức là thiên nhiên, hoàn toàn vô thức và phi nhân cách. Toàn bộ đời sống con người có thể giải thích bằng biến hóa của vật chất. Một hệ thống tư tưởng như thế khẳng định rằng hành động con người bị điều kiện hóa; trí tuệ con người cũng chỉ là sản phẩm của bộ não.
Toàn bộ cơ cấu chính trị, xã hội, kinh tế của thế giới lệ thuộc phần lớn vào câu trả lời cho câu hỏi này. Thật vậy, con người là con tốt trên bàn cờ hay là một nhân vị? Một bánh xe trong cỗ máy hay một hữu thể tự do, có khả năng sáng tạo và chịu trách nhiệm về các hành vi của mình? Câu hỏi này cũng xưa như con người và cũng mới như tờ báo sáng nay. Ðặt câu hỏi thì hầu như mọi người đều nhất trí; còn trả lời câu hỏi thì gây nhiều tranh luận.
Những quan niệm con người như thế thường có thái độ bi quan. Họ đồng quan điểm với một tác giả thời nay cho rằng con người chỉ là một tai nạn xảy ra trong vũ trụ, một căn bệnh khó chữa trị trên mặt đất, hoặc với Jonathan Swift khi ông viết: "Con người là loài sâu bọ tác hại nhất chưa từng có trước nay mà thiên nhiên để cho sinh sản và tràn lan khắp địa cầu".
Thuyết nhân bản vô thần cũng thường được xem là một câu trả lời khác cho câu hỏi "Con người là gì?". Không tin vào Thiên Chúa cũng như vào sự hiện hữu của một sức mạnh siêu nhiên, thuyết nhân bản vô thần cho rằng con người là một hình thái hiện hữu cao nhất mà vũ trụ tự nhiên có thể làm thành. Thay vì bi quan, những kẻ theo thuyết này lại tỏ ra lạc quan - một sự lạc quan tột độ, đắc thắng như Shakespeare mô tả trong vở kịch Hamlet:
"Con người đích thực là một tuyệt tác: với lý trí trổi vượt và các khả năng vô tận, với dáng điệu duyên dáng như thiên thần và trí tuệ minh mẫn như thần minh. Con người là tinh hoa của vũ trụ, trổi vượt muôn loài muôn vật, về mọi phương diện".
Câu trả lời của bạn: 20:40 10/01/2021
ko. Chúc thi tốt