Đăng nhập
|
/
Đăng ký

TUỆ*7D^-^

Cấp bậc

Kim cương đoàn

Điểm

16,318

Cảm ơn

3264

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Hai ô tô đi ngược chiều nhau, một xe đi từ A và một xe đi từ B. Hai xe khởi hành cùng một lúc và gặp nhau tại điểm cách A là 16 km và cách B là 24 km. Nếu hai xe muốn gặp nhau tại điểm C sao cho quãng đường CA bằng quãng đường CB thì xe đi từ A phải khởi hành trước xe đi từ B là 6 phút. a) Tính vận tốc của mỗi xe. b) Nếu xe đi từ B khởi hành lúc 6 giờ 30 phút thì đến A lúc mấy giờ?

Câu trả lời của bạn: 06:34 20/05/2021

Bài giải


Bài Toán Hiệu - Tỉ


Thời gian ô tô A: I-----I-----I-----I


Thời gian ô tô B: I-----I-----I


Hiệu số phần bằng nhau là:


           3 -2 = 1 phần


Thời gian ô tô A đi hết nửa quãng đường là:


           6 x 3 = 18 phút


Thời gian ô tô B đi hết nửa qđ là:


           6 x 2 = 12 phút


Nửa quãng đường dài là:


           (16 + 24) : 2 = 20 km


Vân tốc ô tô A là:


           20 : 18 =  10/9 km/phút


Vận tốc ô tô B là:


       20: 12 = 5/3 km/phút


b) Thời gian xe B đến A là:       


           40 : 5/3 = 24 phút


Vậy khi đó ô tô đến B lúc 6 giờ 30 phút + 24 phút = 6 giờ 54 phút


Đáp số: a,Vận tốc A: 10/9 km/h 


              Vận Tốc B : 5/3 km/phút


             b,6 giờ 54 phút


Câu hỏi:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

75 phút = ………giờ

Câu trả lời của bạn: 06:28 20/05/2021

75 phút = 1,25 giờ


Câu hỏi:

có bao nhiêu tứ giác

Câu trả lời của bạn: 20:13 28/03/2021

đấy nha


Câu hỏi:

cho em hỏi ptbđ của quê hương là j ạ

Câu trả lời của bạn: 13:05 28/03/2021

Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.


Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho →a=2→i+5→k-3→j. Tọa độ của →a là:

A. (-2;3;-5).                      

B. (-2;3;-5).                      

C. (2;-3;5).                        

D. (-2;-5;3).

Câu trả lời của bạn: 13:03 28/03/2021

Trong không gian Oxyz, cho


A. (−2;3;−5)                  


B. (−2;3;−5)                     


C. (2;−3;5)                       


D. (−2;−5;3)


Câu hỏi:

Bài tập có cần anh dạy cho

Câu trả lời của bạn: 18:24 31/01/2021

chữ xấu lắm ko nhìn rõ dc


Câu hỏi:

Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp giữa Hoa Kì , Canada và Mehico

Câu trả lời của bạn: 18:12 31/01/2021

Hoa Kì có nền xông nghiệp đứng đầu thế giới, với đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ti xuyên quốc gia. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp.


Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-đa là khai thác khoáng sản, luyện kim, lọc dầu, chế tạo xe lửa, hóa chất, công nghiệp gỗ, bột giấy và giấy, công nghiệp thực phẩm; chủ yếu phân bố ở phía bắc Hồ Lớn vfa duyên hải Đại Tây Dương.


Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hóa dầu, chế biến thực phẩm...; tập trung ở thủ đô Mê-hi -cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.


Có tên gọi " vành đai mặt trời" vì các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kĩ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương, làm xuất hiện "Vành đai Mặt Trời".


Câu hỏi:

Thân bài cảm nghĩ của em về doạn thơ đầu tring bài thơ tiếng gà trưa

Câu trả lời của bạn: 18:10 31/01/2021

Thân Bài:


Trên đường hành quân xa


        Dừng chân bên xóm nhỏ


Người chiến sĩ trên chặng đường hành quân đã dừng chân nghỉ ở một xóm nhỏ ven đường. Thật bất ngờ, đúng lúc ấy, người chiến sĩ bỗng nghe được một âm thanh quen thuộc:


“Cục… cục tác cục ta”


Tiếng gà nhảy ổ, âm thanh rất đỗi quen thuộc của làng quê, gợi lên trong lòng người chiến sĩ bao cảm giác, cảm xúc, đánh thức bao kỉ niệm trong lòng người chiến sĩ.


Trước hết kỉ niệm về đàn gà:


Này con gà mái tơ


Khắp mình hoa đốm trắng


Này con gà mái vàng


Lông óng như màu nắng


Những từ này gợi lên hình ảnh đàn gà thân thuộc. Dường như người chiến sĩ đang hình dung trước mắt mình từng con gà mái vàng, mái mơ. Có lẽ đã bao nhiêu năm xa nhà, vẫn nhớ rõ những vật nuôi tầm thường ấy. Và có lẽ bởi đàn gà ấy gắn với hình ảnh người bà thân thương:


Tay bà khum soi trứng


Dành từng quả chắt chiu


Kỷ niệm về bà sao mà da diết!. Hình ảnh bà hiện lên tần tảo, vất vả, hết lòng lo toan, chắt chiu, dành dụm cho cháu. Món quà tuổi thơ “cái áo chúc bâu”,  “cái quần chéo go” không phải là món quà đẹp, đắt tiền nhưng với cháu, đó là niềm vui lớn khi năm mới đến. Giờ đây sau nhiều năm đi xa, nhớ về món quà bình dị ấy, người cháu như nhớ về kỉ niệm đẹp đẽ đáng trân trọng nhất vì món quà ấy là tình thương yêu, là sự hy sinh thầm lặng mà mộc mạc của bà. Tôi thấy người bà trong bài thơ  cũng giống như bao người bà, người mẹ Việt Nam khác, dịu hiền và cao đẹp biết bao!


Cứ tưởng, tiếng gà trưa chỉ đánh thức kỉ niệm. Nhưng thật bất ngờ và thú vị kỉ niệm ấy làm đẹp thêm những tình cảm với nhau một cách thật hợp lí: tình yêu bà và tình yêu quê hương, Tổ quốc.


Ðoạn cuối của bài thơ gợi lên trong lòng người đọc những tình cảm thật cao đẹp, thiêng liêng:


Cháu chiến đấu hôm nay


Vì lòng yêu Tổ quốc


Vì xóm làng thân thuộc


Bà ơi cũng vì bà


Vì tiếng gà cục tác


Ổ trứng hồng tuổi thơ


Xuân Quỳnh không phải là nhà thơ đầu tiên bộc lộ tình yêu gia đình, yêu quê hương, Tổ quốc. Trước Xuân Quỳnh hàng trăm năm, ca dao dân gian và văn học bác học đã rất thành công khi viết về những tình cảm ấy. Vậy mà, chúng ta vẫn rất thích đoạn thơ cuối này bởi cách thể hiện rất riêng của nữ sĩ. Những tình cảm lớn lao được viết một cách thật dung dị và tự nhiên: yêu Tổ quốc, quê hương, từ tình yêu bà, yêu “Ổ trứng tuổi thơ”; chiến đấu vì quê hương, vì xóm làng, vì bà và cả “Ổ trứng tuổi thơ” đó. Chính cách nói đó khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ là rất chân thành, mãnh liệt. Người cháu trân trọng hiện tại và tương lai của dân tộc, đất nước.


Câu hỏi:

Vật lí 7

Câu trả lời của bạn: 18:07 31/01/2021

https://www.google.com.vn/search?q=v%E1%BA%BD+s%C6%A1+%C4%91%E1%BB%93+m%E1%BA%A1ch+%C4%91i%E1%BB%87n+g%E1%BB%93m+3+pin+m%E1%BA%AFc+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp&hl=vi&sxsrf=ALeKk00G4QNhLGjat8Nmm09jCmvKIfCs1Q:1612091264600&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwiIya_5g8buAhXX7GEKHaoaDJAQ_AUoAXoECAQQAw&biw=1322&bih=651#imgrc=T-6Nm9SL923gkM


Câu hỏi:

Vật lí 7

Câu trả lời của bạn: 18:07 31/01/2021

 tra mạng có em


Câu hỏi:

có ai dùng app Cmanga không

có thì vào nhóm mình nha là https://cmanga.com/party/14676/sololevel12345

nếu không thì nên tải . tả rồi quay lên bước trên

Câu trả lời của bạn: 18:03 31/01/2021

ko nha


mk ko thích này


Câu hỏi:

bài 21

Câu trả lời của bạn: 18:01 31/01/2021

trên vietjack có nha


Câu hỏi:

bài 21

Câu trả lời của bạn: 18:01 31/01/2021

Bài giảng: Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Cô Phạm Phương Linh (Giáo viên VietJack)


I. TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG
* Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954).


Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc theo vĩ tuyến 17.


- Miền Bắc:


+ 10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội. Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.


 Nhân dân Hà Nội chào mừng bộ đội vào tiếp quản Thủ đô


+ Tháng 5/1955, Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng => cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cơ bản hoàn thành.


+ Hậu quả chiến tranh để lại nặng nề.


- Miền Nam:


+ Tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ.


+ Mĩ nhảy vào miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.


 Ngô Đình Diệm


* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Bắc – Nam trong những năm 1954 – 1975.


- Nhiệm vụ của miền Bắc: miền Bắc đã được giải phóng nên phải nhanh chóng tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh; đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho miền Bắc vững mạnh, trở thành hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.


 
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: do vẫn còn dưới ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, nên miền Nam phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.


⇒ Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Nam – Bắc là đấu tranh chống đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà, tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.


* Vai trò của cách mạng hai miền Bắc – Nam trong những năm 1954 – 1975.


- Miền Bắc là hậu phương vững chắc cho cách mạng cả nước, nên có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam.


- Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai.


 
⇒ Cách mạng hai miền có mối quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đây là mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.


* Điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam trong nhứng năm 1954 – 1975: Một Đảng thống nhất lãnh đạo một đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau; thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau nhưng đều nhằm thực hiện một mục tiêu chung là thống nhất đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.


II. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)


a. Hoàn thành cải cách ruộng đất


* Quá trình thực hiện: từ tháng 4/1953 đến tháng 7/1954, miền Bắc thực hiện 1 đợt cải cách ruộng đất và 5 đợt giảm tô; từ tháng 7/1954 đến đầu năm 1956, miền Bắc tiếp tục tiến hành 4 đợt cải cách ruộng đất và 6 đợt giảm tô.


* Kết quả: Tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò và 1.8 triệu nông cụ từ tay giai cấp địa chủ chia cho 2 triệu hộ nông dân.


 Nông dân phấn khởi nhận ruộng trong cải cách ruộng đất


* Ý nghĩa:


- Khẩu hiệu “người cày có ruộng đã trở thành hiện thực”


- Bộ mặt nông thôn Miền Bắc có nhiều thay đổi cơ bản, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, giai cấp nông dân được giải phóng, khối liên minh công – nông được củng cố.


 
- Góp phần tích cực vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.


b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh


Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I quyết định: “Ra sức củng cố miền Bắc bằng cách đẩy mạnh và hoàn thành cải cách ruộng đất đúng theo kế hoạch, ra sức khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế- văn hóa”


⇒ Công cuộc khôi phục kinh tế được toàn dân tích cực hưởng ứng, thu được nhiều thành tựu:


- Nông nghiệp. + Khẩn hoang, tăng vụ, tăng thêm đàn trâu bò, sắm thêm nông cụ.


+ Xây dựng công trình thủy nông mới,mở rộng diện tích tưới và tiêu nước.


+ Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên ở miền Bắc căn bản được giải quyết.


 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm công trình thủy nông Bắc – Hưng – Hải


- Công nghiệp: + Khôi phục, mở rộng và xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp mới.


 
+ Cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn do nhà nước quản lý.


- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:


+ Nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.


+ Giải quyết việc làm cho người lao động.


+ Ngoại thương tập trung trong tay nhà nước.Năm 1957, miền Bắc mua bán với 27 nước.


- Giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế.


- Văn hóa, giáo dục được đẩy mạnh: hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm được khẳng định; xây dựng nhiều trường đại học; xóa mù chữ cho hơn 1 triệu người,..


* Ý nghĩa:


- Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.


- Tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.


- Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất.


- Quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.


2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960)


a. Cải tạo quan hệ sản xuất


* Thành tựu:


- Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp.


- Khắp nơi sôi nổi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã.


 
- Cuối 1960, miền Bắc có trên 85 % hộ nông dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, hơn 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã.


- Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo bằng phương pháp hòa bình, cuối 1960 có hơn 95 % hộ tư sản vào công tư hợp doanh.


* Ý nghĩa: Đã xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển.


* Hạn chế:


- Sai lầm như đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần cá thể.


- Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ nên không phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất.


b. Bước đầu xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội


* Kinh tế: trọng tâm là phát triển kinh tế quốc doanh. Năm 1960 có 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lý và 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.


* Văn hóa, giáo dục, y tế:


- Kinh tế phát triển nên giáo dục phổ thông phát triển.


- Năm 1960 số hoc sinh tăng 80 % so với 1957.


- Cơ sở y tế tăng 11 lần so với 1955.


II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)


- Từ năm 1954, nhận định rõ đế quốc Mĩ đang trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương => Trung ương Đảng đề ra cho cách mạng miền Nam nhiệm vụ chuyển đấu tranh chống Pháp sang đấu tranh chống Mĩ - Diệm, đòi chúng thi hành hiệp định giơ-ne-vơ 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng.


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, “phong trào hoàn bình” di


Câu hỏi:

bài 21

Câu trả lời của bạn: 18:00 31/01/2021

ok nha


Câu hỏi:

bài 21

Câu trả lời của bạn: 17:59 31/01/2021

bài 21 môn lịch sử lớp 12 à em


Câu hỏi:

Dàn ý bài Chớ nên tự phụ

Câu trả lời của bạn: 17:58 31/01/2021

I.Mở bài:


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là phải trở thành một người biết khiêm tốn. Mỗi chúng ta từ ngày bé đều đã được dạy rằng “chớ nên tự phụ”. Dù chỉ có bốn chữ ngắn gọn xúc tích, nhưng đây quả thực là một bài học quý giá đối với mỗi người.


II.Thân bài:


1.Giải thích vấn đề cần bàn luận:


Tự phụ là một thói xấu mà nhiều người mắc phải
Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác, kể cả những người ở trên mình
Như vậy, câu nói là một lời khuyên nhắc nhở chúng ta không nên quá tự cao, tự đại về bản thân mình
 2. Bàn luận về tính đúng đắn của ý kiến:


a.Tự phụ khiến chúng ta không biết được bản thân mình là ai


Khi chúng ta quá coi trong bản thân mình, chúng a sẽ cho rằng bản thân mình là nhất, là số một, cái gì cũng giỏi hơn người khác
Thực tế, kiến thức là một đại dương bao la, rộng lớn, và những gì chúng ta có trong tay chỉ như một giọt nước trong đó mà thôi
Chúng ta có thể giỏi hơn người này nhưng sẽ luôn luôn có và thậm chí là có rất rất nhiều những người khác tài giỏi hơn chúng ta, và cũng chẳng có ai trở thành người giỏi nhất, bởi mỗi người có một tài năng riêng
Quá coi trọng bản thân mình khiến chúng ta không tự ý thức được những hạn chế, những khuyết điểm của chính mình bởi sự tự cao đã che mờ mắt ta rồi.
Chính vì thế mà chúng ta không biết được vị trí thực sự của mình, sẽ trở thành một cái “thùng rỗng kêu to”, giống như con ếch trong truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”, nó nghĩ rằng ông trời chỉ bé bằng cái vung và nó là kẻ lớn nhất, quyền lực nhất bởi vì tầm nhìn của nó quá hạn hẹp và nó đã phải trả giá đắt cho sự tự phụ của mình
b. Tự phụ khiến ta có thói xấu coi thường người khác:


Trong mắt kẻ tự phụ, người khác luôn thấp kém hơn họ bởi họ cho mình là hơn người, là giỏi giang không ai có thể sánh được
Quá tự tin vào khả năng của bản thân khiến chúng ta coi thường những khả năng, tài năng của người khác, không d


Câu hỏi:

1+1=mấy 

tặng 20 điểm

Câu trả lời của bạn: 17:57 31/01/2021

cảm ơn nha111


Câu hỏi:

Số lớn nhất gồm 4 chứ số khác nhau lớn hơn số bé nhất gồm bốn chữ số khác nhau bao nhiêu đơn vị?
 

Câu trả lời của bạn: 22:12 30/01/2021

Số lớn nhất gồm 4 chữ số khác nhau là: 9876


Số nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là: 1023


→ Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau lớn hơn số bé nhất có bốn chữ số khác nhau:


9876-1023=8853


Câu hỏi:

 Tìm x biết : x+45=65

Câu trả lời của bạn: 22:11 30/01/2021

x+45=65⇒x=65−45⇒x=20


Vậy x=20


Câu hỏi:

Ai chơi Free Fire ko

Câu trả lời của bạn: 22:10 30/01/2021

chơi không tốt đâu nha


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 56
  • 57
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay