
Juneie
Vàng đoàn
885
177
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 13:39 29/09/2023
Câu trả lời của bạn: 20:27 23/09/2023
Bài Giải
Chiều dài của mảnh đất đó là :
24:(5−3)×5=60(m)
Chiều rộng của mảnh đất đó là :
60−24=36(m)
Diện tích của mảnh đất đó là :
36×60=2160(m^2)
b)
Chu vi mảnh đất là
2 x (36 + 60) = 192 (m)
Cần số m dây kẽm là:
5 x (192 - 2) = 950 (m)
Câu trả lời của bạn: 20:13 23/09/2023
Câu trả lời của bạn: 13:02 23/09/2023
Ta có: MNPQMNPQ là hình thang(gt)
⇒⇒MN//PQMN//PQ
⇒ˆM+ˆQ=180o⇒M^+Q^=180o
Mà ˆM−ˆQ=20oM^-Q^=20o
⇒2ˆM=200o⇒2M^=200o
⇔ˆM=100o⇔M^=100o
⇒ˆQ=ˆM−20=100−20=80o⇒Q^=M^-20=100-20=80o
Ta lại có: MN//QPMN//QP(cmt)
⇒ˆN+ˆP=180o⇒N^+P^=180o
Mà ˆN=2ˆPN^=2P^
⇒3ˆP=180o⇒3P^=180o
⇔ˆP=60o⇔P^=60o
⇒ˆN=2.60=120o
Câu trả lời của bạn: 12:59 23/09/2023
Từ bao đời nay, tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân một lòng vẫn luôn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Thời xưa, khi tổ quốc bị đe dọa bởi những thế lực xâm lăng thì đã có biết bao nhiêu vị anh hùng dân tộc đoàn kết nhân dân trên dưới một lòng mà khởi nghĩa đánh giặc. Thời nay, tình yêu đất nước của mỗi người dân lại được thể hiện bằng những việc làm như cống hiến và dựng xây cho đất nước, hoặc đoàn kết tương trợ lẫn nhau mỗi khi đất nước xảy ra biến cố.
Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, toàn thể nhân dân ta ngày nay đều gắng sức thi đua, làm việc và học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Ở lĩnh vực nào cũng có những người tài giỏi và làm nên những thành tích rạng danh cho đất nước mình. Đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,...Tất cả những biểu hiện đó đều là biểu hiện của tình yêu nước, một đất nước bé nhỏ luôn được cất giữ trong tim mỗi người.
Đặc biệt hơn, tinh thần yêu nước của mỗi người dân còn được thể hiện bằng sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn. Điển hình như dịch bệnh Covid-19 trong những ngày qua. Bên cạnh công tác vào cuộc của chính quyền và nhà nước, người dân cũng có những biểu hiện cao đẹp đối với những người xung quanh. Có những điểm phát khẩu trang miễn phí cho người qua đường, những khách sạn, nhà hàng đều có dung dịch sát khuẩn tay cho khách ra vào. Rồi cả những bác sỹ tuyến đầu đang ngày đêm nỗ lực phòng chống bệnh dịch đang hoành hành. Những nghĩa cử cao đẹp, những việc làm kế thừa tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta đều là biểu hiện của tình yêu nước cao đẹp đó. Vì có yêu nước thì mới yêu đồng bào, yêu những người cùng dân tộc mình.
Tóm lại, tinh thần yêu nước của người dân VN là tinh thần quý báu tốt đẹp được biểu hiện bằng những việc làm khác nhau. Nhờ có truyền thống tốt đẹp ấy mà đất nước được phát triển hưng thịnh, chất lượng sống của mọi người dân đều được ấm no và hạnh phúc.
Câu trả lời của bạn: 12:41 23/09/2023
<=> -x= 16-726
<=> -x= -710
<=> x= 710
b) 176 + 5 . x = 521
<=> 5x= 521-176
<=>5x= 345
<=>x= 69
c) 2 ( x + 7 ) = 14
<=> x+ 7= 7
<=> x= 0
d) 319 - 5 ( 73 - x ) = 14
<=> 319 - 365 + 5x = 14
<=> 5x= 14 - 319 + 365
<=> 5x= 60
<=> x= 12
e) 2 . ( 4 . x - 6 ) + 12 = 72
<=> 8x - 12+ 12= 72
<=> 8x = 72+12-12
<=> 8x= 72
<=>x= 9
Câu trả lời của bạn: 20:19 22/09/2023
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:46 22/09/2023
=> H cũng là trung điểm của BC
=> BC = 2HC
=> BC² = 4HC²
=> 1/BC² = 1/(4HC²)
kẻ HI ┴ AC , ∆AHC vuông tai H , HI là đường cao
=> 1/AH² + 1/HC² = 1/HI² (hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
<=> 1/(4AH²) + 1/(4HC²) =1/(4HI²)
<=> 1/(4AH²) + 1/BC² = 1/(4HI²) (1)
Mặt khác:
HI là đường trung bình của ∆CKB => BK = 2HI
<=> BK² = 4HI²
<=> 1/BK² = 1/(4HI²) (2)
Từ (1) và (2)
=>1/(4AH²) + 1/BC² = 1/(4HI²) = 1/BK²
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:45 22/09/2023
Đáp Án:
Từ "mỗi" :
- Thể hiện sự xuất hiện đều đặp, tuần hoàn của ông đồ vào mỗi dịp tết đến, xuân về: Cứ đến những ngày sát tết cổ truyền, ông đồ lại xuất hiện để viết câu đối, treo tết.
Từ " lại " :
- Thể hiện thái độ mọi người chờ mong ông và reo vui, hò hởi, chào đón sự xuất hiện của ông.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:42 22/09/2023
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thư viện trong trường trung học phổ thông có thể thực hiện qua các bước sau:
1. Xác định yêu cầu:
- Liệt kê các thông tin cần quản lý trong thư viện, ví dụ: sách, độc giả, mượn/trả sách, tài liệu, tác giả, vị trí sách, v.v.
- Xác định mục tiêu của hệ thống, chẳng hạn: quản lý hiệu quả, tìm kiếm dễ dàng, thống kê, báo cáo.
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu:
- Xây dựng mô hình dữ liệu với các bảng và mối quan hệ giữa chúng. Ví dụ: bảng Sách, bảng Độc giả, bảng Phiếu mượn/trả.
- Xác định các trường (cột) cho mỗi bảng và kiểu dữ liệu của chúng.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu:
- Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) như MySQL, PostgreSQL, hoặc Microsoft SQL Server để tạo bảng và mối quan hệ.
- Thêm dữ liệu ban đầu vào cơ sở dữ liệu, bao gồm sách, thông tin độc giả, và các thông tin khác.
4. Thiết kế ứng dụng:
- Phát triển ứng dụng quản lý thư viện sử dụng ngôn ngữ lập trình như Python, Java, hoặc C#.
- Tạo giao diện người dùng cho việc nhập liệu, tìm kiếm, và hiển thị thông tin từ cơ sở dữ liệu.
5. Kết nối ứng dụng với cơ sở dữ liệu:
- Sử dụng API (Application Programming Interface) hoặc thư viện kết nối để ứng dụng có thể truy xuất và cập nhật dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
6. Phát triển tính năng:
- Thêm tính năng quản lý mượn/trả sách, tạo phiếu mượn, và tính năng thống kê báo cáo.
- Đảm bảo tính bảo mật và quyền truy cập đối với dữ liệu.
7. Kiểm tra và sửa lỗi:
- Kiểm tra ứng dụng và cơ sở dữ liệu để xác định và sửa lỗi hoặc vấn đề.
8. Triển khai:
- Đưa ứng dụng và cơ sở dữ liệu vào sử dụng thực tế tại thư viện trường trung học phổ thông.
9. Đào tạo và hỗ trợ:
- Đào tạo nhân viên thư viện và người quản lý về cách sử dụng hệ thống.
- Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và bảo trì thường xuyên cho hệ thống.
10. Đánh giá và cải tiến:
- Theo dõi sử dụng hệ thống, thu thập phản hồi từ người dùng và cải tiến ứng dụng và cơ sở dữ liệu theo thời gian.
Lưu ý rằng quá trình xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quản lý thư viện là một công việc liên tục và đòi hỏi sự chú tâm và chăm sóc định kỳ để đảm bảo nó hoạt động hiệu quả.
Câu trả lời của bạn: 19:41 22/09/2023
a)
nO2= 4,958 : 22,4 = 0,22125 mol
B)
nP = 62 : 31= 2 mol
C)
nC2H6O = 160 : 46 ≈ 3,478 mol
D)
nFe3O4 = (1,2044 x 10^23) / (6,022 x 10^23 ) ≈ 0,2 mol
E)
nNH3 = 0,4958 : 22,4 = 0,02216 mol
Câu trả lời của bạn: 19:40 22/09/2023
BÀI GIẢI:
Để tính số tiền bác Minh phải trả cho ba mặt hàng trên, ta sẽ áp dụng các mức giảm giá tương ứng:
1. Giảm giá 10% cho chiếc tivi:
Giá niêm yết của tivi là 18 triệu đồng.
Số tiền giảm giá = 18 triệu * 10% = 1,8 triệu đồng.
Giá sau giảm giá của tivi = 18 triệu - 1,8 triệu = 16,2 triệu đồng.
2. Giảm giá 8% cho chiếc nồi cơm điện:
Giá niêm yết của nồi cơm điện là 4.5 triệu đồng.
Số tiền giảm giá = 4.5 triệu * 8% = 360.000 đồng.
Giá sau giảm giá của nồi cơm điện = 4.5 triệu - 360.000 đồng = 4.14 triệu đồng.
3. Giảm giá 8% cho chiếc bàn:
Giá niêm yết của bàn là 7.2 triệu đồng.
Số tiền giảm giá = 7.2 triệu * 8% = 576.000 đồng.
Giá sau giảm giá của bàn = 7.2 triệu - 576.000 đồng = 6.624 triệu đồng.
Bây giờ, ta tính tổng số tiền bác Minh phải trả cho ba mặt hàng trên:
Tổng số tiền = Giá sau giảm giá của tivi + Giá sau giảm giá của nồi cơm điện + Giá sau giảm giá của bàn
Tổng số tiền = 16.2 triệu + 4.14 triệu + 6.624 triệu = 26.964 triệu đồng.
Vậy, số tiền bác Minh phải trả cho ba mặt hàng trên là 26.964 triệu đồng.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 17:40 22/09/2023
Khái niệm văn học dân gian là một trường phái văn học được hình thành trong quá trình sinh sống và làm việc của con người cổ đại, tập hợp những câu chuyện kể lấy cảm hứng từ những sự việc hiện tượng xuất hiện trong cuộc sống. Khác với văn học viết sử dụng giấy và chữ viết để lưu truyền, văn học dân gian Việt Nam chủ yếu được truyền miệng qua nhiều thế hệ, thông qua những câu chuyện kể ngắn hoặc những mẩu truyện được đem ra để nói trong cuộc sống hằng ngày.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 17:39 22/09/2023
Gồm:
Câu trả lời của bạn: 17:36 22/09/2023
1. Khái niệm chóp tam giác đều:
- Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là tam giác đều, các mặt bên (cạnh bên) đều bằng nhau hay hình chiếu của đỉnh chóp xuống đáy trùng với tâm của tam giác đều.
2. Hình chóp tứ giác đều là gì ?
+ Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
3. Công thức chóp tam giác đều:
Công thức tính diện tích hình chóp tam giác đều (mặt đáy):
S = (a2 x √3) : 4
- Công thức tính đường cao của tam giác đều:
h = (a x √3) : 2
- Công thức tính thể tích chóp tam giác đều:
V = 1/3. h. Sđáy
4. Công thức hình chóp tứ giác đều:
Diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều
+ Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
Sxq = p.d
Trong đó: p là nửa chu vi đáy; d là trung đoạn
Diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều
+ Công thức tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều
Stp = Sxq + Sđáy
Câu trả lời của bạn: 17:30 22/09/2023
Rút gọn số rồi làm như bình thường nhé