Tùng Nguyễn Xuân
Sắt đoàn
0
0
Câu 21. Đọc đoạn tư liệu sau đây:(đúng ghi Đ, sai ghi S).
“Cảng Pi-rê là trung tâm xuất – nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại. Từ cảng Pi-rê, A-ten xuất khẩu sang các quốc gia lân bang những sản phẩm nổi tiếng như rượu nho, dầu ô-liu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chỉ, vải,…và nhập về các mặt hàng thiết yếu như ngũ cốc từ Hắc Hải, Bắc Phi, hạt tiêu từ Ấn Độ, chà là và lúa mì của vùng Lưỡng Hà”.
(Theo Lịch sử thế giới cổ đại, Sđd, tr 178-179).
a) Hoạt động kinh tế ở Hy Lạp rất phát triển, đặc biệt là ở cảng Pi-rê.
b) Buôn bán nô lệ là hoạt động sầm uất nhất của Hi Lạp cổ đại và ngày nay.
c) Ở đây xuất khẩu những mặt hàng là ưu thế của điều kiện tự nhiên, và nhập khẩu những mặt hàng mà không được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên ưu đãi.
d) Thủ công nghiệp và thương nghiệp là nền tảng kinh tế chính của các quốc gia cổ đại Hy Lạp
Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD=1/3AB, BE=1/3BC, CF=1/3CA. Các đoạn thẳng AE, BF, CD cắt nhau tạo thành một tam giác. Chứng minh rằng diện tích tam giác này bằng 1/7 diện tích tam giác ABC.
b) a,bc+20,04+28,63 và 3a,81+ 4,b5+13,9c
CHIẾC BI ĐÔNG CỦA ÔNG TÔI
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa….
Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng…
Có lần tôi hỏi ông:
- Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à?
Ông tôi mỉm cười:
- Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc!
Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích:
- Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”.
Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
nếu em là bạn nhỏ trong bài khi đã hiểu câu chuyện về chiếc bi đông em sẽ nói với ông điều gì?
viết từ 2 đến 3 câu