Vân Thu
Sắt đoàn
0
0
Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện nào dưới đây làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công miền Bắc” của Mĩ - Diệm?
A. Chiến thắng Vạn Tường
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Phong trào Đồng Khởi.
Cách thức cai trị của người Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) có điểm gì khác so với người Pháp trước đây?
A. Người Mĩ trực tiếp cai trị
B. Cai trị gián tiếp thông qua chính quyền tay sai bản xứ
C. Đứng đầu đất nước là người Mĩ, các cấp phía dưới là người Việt Nam
D. Đứng đầu đất nước là các tướng lĩnh cấp cao của cả Mĩ và Việt Nam
Giả sử em muốn làm giỏ hoa để tặng mẹ và cô giáo nhân ngày 8/3. Em sẽ lựa chọn và sử dụng những nguyên vật liệu và dụng cụ nào để làm giỏ hoa. Hãy thử làm theo ý tưởng của em
Em hãy chuẩn bị các nguyên liệu và dụng cụ cắm hoa có sẵn ở gia đình rồi tự mình sử dụng các nguyên vật liệu, dụng cụ đó để cắm một bình hoa hoặc giỏ hoa trang trí bàn học của em
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực ở nước ta không phải là
A. tài nguyên đất đa dạng, phong phú.
B. tài nguyên nước dồi dào, rộng khắp.
C. cán cân bức xạ quanh năm dương.
D. chính sách phát triển phù hợp.
Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
A. Đẩy mạnh thâm canh.
B. Áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.
C. Đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. Mở rộng diện tích canh tác.
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
A. Mở cửa hội nhập, thu hút vốn, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý
B. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tiếp tục thực hiện cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là
A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.
B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.
C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.
D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Quần cư thành thị là khu vực phát triển ngành:
A. Công nghiệp, nông nghiệp.
B. Công nghiệp, dịch vụ.
C. Nông nghiệp, dịch vụ.
D. Tất cả các ngành đều phát triển.
Nguyên nhân của đô thị hóa ở nước ta là do:
A. Di dân tự do từ nông thôn lên thành phố.
B. Tác dộng của thiên tai, bão lũ, triều cường.
C. Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
D. Nước ta là nước chủ yếu trồng lúa nước.
Bộ máy chính quyền vương quốc Cam-pu-chia được xây dựng theo mô hình
A. dân chủ chủ nô.
B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế.
D. phong kiến phân quyền.
Từthế kỉ XV trở đi, Vương quốc Cam-pu-chia
A. ngày càng suy yếu và khủng hoảng.
B. từng bước phát triển và đạt đến sự thịnh vượng.
C. trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
D. bị Trung Quốc xâm lược và cai trị.
Đến cuối thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
B. Xiêm, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
C. Phi-líp-pin, Mi-an-ma, Lào.
D. Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào.
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
C. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
A. polite
B. funny
C. lovely
D. busy
A. littering
B. serious
C. spacious
D. abundant
Khi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ không phải đối mặt với những vấn đề nào sau đây?
A. Sự yếu kém của quân đội Sài Gòn
B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới sẽ bị lộ mặt
C. Tiến hành chiến tranh trong thế bị động
D. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đang bị dàn mỏng trên thế giới
Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?
A. Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh
B. Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ
C. Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh
D. Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ