Đăng nhập
|
/
Đăng ký

topo sss skin

Cấp bậc

Bạc đoàn

Điểm

480

Cảm ơn

96

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Con người có bao nhiêu đôi đay thần kinh tủy

Câu trả lời của bạn: 21:03 25/02/2021

31 đôi dây thần kinh tủy


Câu hỏi:

Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB biết AM :MB = 3:5. Tính các tỉ số AM/AB và MB/AB

Câu trả lời của bạn: 21:01 25/02/2021

AM/AB=3/8


MB/AB=5/8


Câu hỏi:

Tim x biết x/27=2/3

Câu trả lời của bạn: 20:59 25/02/2021

x/27=2/3


-> x=2*27/2


->x=18


Câu hỏi:

Tìm các số nguyên x và y x/3=10/15

Câu trả lời của bạn: 20:56 25/02/2021

x=2


Câu hỏi:

-1316+(-317)+(-1216)+(-315)+(-85)

Câu trả lời của bạn: 20:56 25/02/2021

=-3249


Câu hỏi:

Cho hỏi tả một buổi sáng bước chân đến trường bất chợt em nhìn thấy những chùm hoa phượng nở và nghe tiếng ve kêu râm ran .Hãy nêu tả quanh cảnh sân trường và ghi lại cảm xúc của em lúc đó

Câu trả lời của bạn: 20:34 25/02/2021

Vào mùa hè, với mỗi học sinh khi cắp sách đến trường như em thì không thể nào không chú ý đến những tiếng ve râm ran hay những chùm hoa phượng đỏ nở rực rỡ trên sân trường. Những thứ đó đều thuộc về những ngày tháng học trò tươi đẹp, đều là những ký ức mà mãi mãi sau này em cũng chẳng thể nào quên được.


Cứ vào tầm giữa trưa nóng nực, tiếng ve râm ran lại càng trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết vì không gian buổi trưa ở trường em thực sự yên ắng. Tiếng ve đồng thanh hòa ca, từ cây này sang cây khác. Tiếng ve giống như một khúc hát giữa trưa hè, hòa ca cùng bản nhạc của sự sống. Đặc biệt hơn, tiếng ve chính là đặc sản của mùa hè, nó gợi ra trong lòng các cô cậu học sinh cuối cấp những tâm tư, những bồi hồi, xao xuyến về việc sắp phải rời xa mái trường này vì một mùa hè lại đến mất rồi. Bên cạnh đó, một phần không thể thiếu của mùa hè chính là những hàng phượng đỏ nở kín rực rỡ cả sân. Sắc đỏ hoa phượng chính là thứ mà đồng hành cùng bao thế hệ học sinh tự bao giờ. Những chùm hoa đỏ rực rỡ, rực cháy lên những khát vọng và ước mơ của biết bao em học sinh. Thi thoảng có đợt gió thổi, những cánh hoa phương rơi lả tả trên sân trường. Chúng em vẫn thường lấy những cánh hoa đó để chơi, để gài lên tóc, để xếp lên vở. Có những khi chúng em còn xếp thành những hình thù đáng yêu nữa.


Tiếng ve và hoa phượng chính là những thứ đem đến hương vị của mùa hè gắn liền với lứa tuổi học sinh. Chúng trở thành hành trang, một phần ký ức chẳng thể nào quên được khi nhớ về mái trường, thầy cô và bạn bè.


 
 


Câu hỏi:

1/3+35

Câu trả lời của bạn: 20:24 25/02/2021

1/3+35=106/3


Câu hỏi:

Hãy tóm tắt văn bản Bức tranh của em gái tôi.

Câu trả lời của bạn: 20:54 24/02/2021

Kiều Phương là cô bé hay lục lọi đồ vật và bôi bẩn mặt mình. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé là Mèo. Nhờ bé Quỳnh mà chú Tiến Lê- họa sĩ, phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa. Cả nhà đều vui mừng duy chỉ có người anh trai ghen tị, mặc cảm và luôn tìm cách xa lánh em gái. Trong một lần khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh với bức tranh anh trai tôi, người anh mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và tự thấy xấu hổ, hối hận về mình


Câu hỏi:

0,041×140-0,018×13-2,69=????

Câu trả lời của bạn: 20:52 24/02/2021

2.816


Câu hỏi:

Câu 1. Nón đực của cây thông có màu gì ? *
 
 
 
A. Màu xanh lục
 
 
 
B. Màu nâu
 
 
 
C. Màu đỏ
 
 
 
D. Màu vàng
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ? *
 
 
 
A. Quả
 
 
 
B. Túi bào tử
 
 
 
C. Nón
 
 
 
D. Hoa
Câu 3. Về sinh sản cây Hạt trần so với Dương xỉ có đặc điểm nào ưu việt? *
 
 
 
A. Có hoa và quả
 
 
 
B. Có rễ thật
 
 
 
C. Thân có mạch dẫn
 
 
 
D. Sinh sản bằng hạt
Câu 4. Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ? *
 
 
 
A. Bách tán
 
 
 
B. Xêcôia
 
 
 
C. Pơmu
 
 
 
D. Thông
Câu 5. Vảy ở nón cái của cây thông thực chất là *
 
 
 
A.Nhị
 
 
 
B. Noãn
 
 
 
C. Lá noãn
 
 
 
D. Túi phấn

Câu trả lời của bạn: 20:49 24/02/2021

1-D


2-C


3-D


4-B


5-C


Câu hỏi:

Ai hỏi Toán, Sinh ko

Câu trả lời của bạn: 20:48 24/02/2021

tau hỏi văn


Câu hỏi:

Câu này là gì How much is the T-shirt?

Câu trả lời của bạn: 20:47 24/02/2021

Chiếc áo sơ mi này bao nhiêu?


Câu hỏi:

5x5

Câu trả lời của bạn: 20:30 24/02/2021

 5×5=24+1=1+24=26-1=50÷2=25 


Câu hỏi:

Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của một hộp các tông hình hộp chữ nhật có kích thước: cao 1,5; rộng 0,5; dài 0,8. Hãy tính diện tích cần sơn

Câu trả lời của bạn: 20:27 24/02/2021

Diện tích cần sơn là:


 2×(1,5×0,5+1,5×0,8+0,5×0,8)=4,7 



Câu hỏi:

Sử dụng đúng từ trong ngoặc The Old lady all her (save) under the carpet

Câu trả lời của bạn: 20:24 24/02/2021

saves


Câu hỏi:

Viết một đoạn văn miêu tả một dòng sông mà em biết tròng đó có sử dụng biện pháp so sánh

Câu trả lời của bạn: 20:15 24/02/2021

Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.


Câu hỏi:

Tìm mẫu số chung của 3 phân số : 2 phần 3,4 phần 5 và 6 phần 7

Câu trả lời của bạn: 20:10 24/02/2021

105


Câu hỏi:

viết 5 đến 10 câu nói về hai bà Trưng và bà Triệu

Câu trả lời của bạn: 20:08 24/02/2021

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.


 
Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương.


Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu


Câu hỏi:

4+5

Câu trả lời của bạn: 20:06 24/02/2021

4+5=3×3=5+4=10-1=9 j



Câu hỏi:

2+2

Câu trả lời của bạn: 20:03 24/02/2021

2+2=2×2=3+1=1+3=5-1=4×1=4 xong


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay