J
Jack yêu đời
Cấp bậc
Điểm
0
Cảm ơn
0
Đã hỏi
Đã trả lời
Câu trả lời của bạn: 22:14 12/04/2023
Câu1:đoạn văn trên trích từ văn bản"chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn
-Hoàn cảnh sáng tác: năm canh tuất niên hiệu thuận thiên thứ nhất( năm 1010) Lý Công Uẩn viết bài chiếu này với ý định dời đô từ hoa lư ra thành Đại La
Câu2: phương thức biểu đạt chính:nghị luận
Câu3:câu1:"xưa nhà thương đến vua bàn canh năm lần dời đô;...ba lần dời đô"
-thuộc kiểu câu: trần thuật
-mục đích:trình bày
câu2:"phải đâu...chuyển dời?"
-thuộc kiểu câu:nghi vấn
-mục đích:phủ định
Câu4:mục đích của việc dời đô:Đóng đô ở nơi trung tâm mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu xây dựng Vương Triều Phồn Thịnh.Việc dời đô trên theo mệnh trời,dưới hợp lòng dân
-kết quả:Vận mệnh đất nước lâu dài,phong tục phồn thịnh
Câu5:nội dung văn bản:dẫn dắt việc dời đô của các triều đại trước để tăng sức thuyết phục cho việc dời đô của Lý Công Uẩn
Câu 6:
Yêu nước là nguồn cảm hứng lớn và xuyên suốt trong văn học dân tộc. Bời vậy, không khó để tìm thấy tình cảm yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn chương. Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) chính là hai trong số những văn bản thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc như thế!
Lí Công Uẩn là một vị vua anh minh và có tầm nhìn xa trông rộng, chính bởi vậy, ông thấy được sự cần thiết phải dời đô, vì thế “Chiếu dời đô” ra đời. Tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong nhiều khía cạnh.
-Hoàn cảnh sáng tác: năm canh tuất niên hiệu thuận thiên thứ nhất( năm 1010) Lý Công Uẩn viết bài chiếu này với ý định dời đô từ hoa lư ra thành Đại La
Câu2: phương thức biểu đạt chính:nghị luận
Câu3:câu1:"xưa nhà thương đến vua bàn canh năm lần dời đô;...ba lần dời đô"
-thuộc kiểu câu: trần thuật
-mục đích:trình bày
câu2:"phải đâu...chuyển dời?"
-thuộc kiểu câu:nghi vấn
-mục đích:phủ định
Câu4:mục đích của việc dời đô:Đóng đô ở nơi trung tâm mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu xây dựng Vương Triều Phồn Thịnh.Việc dời đô trên theo mệnh trời,dưới hợp lòng dân
-kết quả:Vận mệnh đất nước lâu dài,phong tục phồn thịnh
Câu5:nội dung văn bản:dẫn dắt việc dời đô của các triều đại trước để tăng sức thuyết phục cho việc dời đô của Lý Công Uẩn
Câu 6:
Yêu nước là nguồn cảm hứng lớn và xuyên suốt trong văn học dân tộc. Bời vậy, không khó để tìm thấy tình cảm yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn chương. Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) chính là hai trong số những văn bản thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc như thế!
Lí Công Uẩn là một vị vua anh minh và có tầm nhìn xa trông rộng, chính bởi vậy, ông thấy được sự cần thiết phải dời đô, vì thế “Chiếu dời đô” ra đời. Tình cảm yêu nước thương dân được thể hiện trong nhiều khía cạnh.