Hoàng Anh Nguyễn
Sắt đoàn
70
14
Câu trả lời của bạn: 20:57 23/03/2023
a)�)
Vì ˆAHB=ˆAHC=90O���^=���^=90�
⇒△AHB⊥H;△AHC⊥H⇒△���⊥�;△���⊥�
Xét△ABH△��� và△ACH△���
BH=CH��=�� ( định nghĩa tam giác cân )
ˆB=ˆC�^=�^ ( tính chất tam giác cân )
⇒△ABH=△ACH⇒△���=△��� ( cạnh huyền- góc nhọn )
⇒BH=HC⇒��=�� ( 2 cạnh tương ứng )
b)�)
Ta có :
M∈AH�∈��
⇒AH>MH⇒��>�� (1)(1)
Mà trong △△ vuông ABH��� AB�� lớn nhất , còn trong △MBH△��� MB lớn nhất ( vì AB�� và MH�� là hai cạnh huyền của 2 tam giác trên )
Từ (1)(1) ta thấy △ABH>△MBH△���>△���
⇒AB>MB⇒��>��
Câu trả lời của bạn: 20:48 23/03/2023
Ở khu vực nơi em ở, thì chắc hẳn phải kể đến bác tổ trưởng tổ dân phố nơi em sống– người cha hiền từ của cả khu phố. Sở dĩ bác được người dân so sánh giống như một người cha của toàn khu phố bởi vì bác làm công việc giữ gìn trật tự an ninh khu phố, đi thông báo những thông báo quan trọng cũng như làm những công việc cập nhật tin tức, bản tin cho nhân dân từ nhiều năm nay.
Bác chính là người vận động mọi người trong khu phố đưa con em đi sinh hoạt hè, là người tham gia tổ chức các hoạt động sinh hoạt khu phố như là: tri ân anh hùng liệt sĩ, tết trung thu, tết thiếu nhi, lễ trao quỹ khuyến học,…. Chẳng những thế, Bác là người mà vô cùng được lòng người dân nhờ phong thái làm việc nhanh nhẹn, công tư phân minh và hết lòng vì nhân dân mà phục vụ. Nhà ai có ốm đau, có chuyện xô xát là bác đều can thiệp để giữ gìn hòa bình.
Nhờ có những người như bác mà nơi em ở luôn được bình yên, đảm bảo an ninh trật tự. Trong thời gian dịch bệnh vừa qua, Bác chính là người hàng ngày đạp xe mang một cái loa đằng sau yên để phổ biến những kiến thức về sức khỏe đến toàn thể nhân dân. Cứ một ngày bác đi hai lần, một lần vào sáng sớm, một lần vào chiều tối.
Bác kiên nhẫn đến từng nhà dân đưa khai báo y tế, cũng như phổ biến việc đeo khẩu trang đến từng người dân, đặc biệt là người bán hàng ở khu chợ. Ai không tuân thủ chấp hành thì bác nhẹ nhàng nhắc nhở ôn tồn. Bác luôn là tấm gương sáng trong việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về phòng chống dịch bệnh Covid19 ở địa phương em. Tóm lại, em rất kính trọng bác vì việc tốt và sự cống hiến của bác dành cho khu phố. Nhờ những người như bác mà khu phố trở nên tốt đẹp và yên bình hơn.
Câu trả lời của bạn: 20:44 23/03/2023
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Lời giải
a)
Vì hai điểm A và B đều nằm trên tia Ox mà OA = 2cm < OB = 4cm nên điểm A có nằm giữa hai điểm O và B.
b)
A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB
suy ra AB = OB - OA = 4 - 2 = 2cm.
Ta thấy: OA = 2cm = AB. Vậy OA = AB.
c)
Vì A nằm giữa O và B mà OA = AB nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Kiến thức áp dụng
O là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu thỏa mãn cả 2 điều kiện:
+ OA = OB.
+ O nằm giữa A và B.
Câu trả lời của bạn: 20:40 23/03/2023
Nguyễn Dữ, một học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành tài, đỗ đạt, ông ra làm quan. Một năm sau, vì chán cảnh triều đình thối nát, ông đã lấy cớ phải nuôi mẹ già mà xin từ quan. Trong những ngày sống “cảnh điền viên vui tuế nguyệt”, ông viết “Truyền kỳ mạn lục”, một tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cổ Việt Nam gồm những truyện có những chi tiết li kì. Phần lớn ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam phải sống trong khuôn mẫu “tam tòng, tứ đức” của đạo đức phong kiến, mà “Chuyện người con gái Nam Xương” là một.
Truyện kể lại Vũ Thị Thiết vâng lời cha mẹ làm vợ Trương Sinh, một người kém học, đất nước gặp cảnh đao binh nên Trương Sinh phải ra trận. Một tuần sau, Vũ Nương sinh con đầu lòng. Một mình chị chăm lo mẹ chồng, lo tang ma khi mẹ chồng chết, nuôi dạy con và lo công việc đồng áng. Giặc tan, Trương Sinh về, nghe lời con mà nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ. Vũ Nương không minh oan được nên đành trẫm mình xuống sông. Nàng được hoàng hậu ở động Rùa giúp đỡ. Sau đó, nàng gặp Phan Lang, người hàng xóm đã cứu hoàng hậu ở động Rùa. Phan Lang về kể lại cho Trương Sinh nghe. Trương Sinh hối cải lập đàn cầu xin theo lời của nàng. Nàng hiện lên gặp chồng con nhưng lại quay về sống ở động Rùa vì hai người ở hai thế giới khác biệt.
Câu trả lời của bạn: 20:39 23/03/2023
a) Ta có:
Góc NOC = 180 độ - góc MON - góc MOB
Góc NOC = 180 độ - góc MBO - góc MOB
Góc NOC = góc BMO
Xét tam giác MBO và tam giác OCN
Góc MBO = góc OCN = 60 độ
Góc BMO = góc NOC
=> Tam giác MBO ~ tam giác OCN (g-g)
=> ����=����=����ONMO=CNBO=OCMB
b) Do O là trung điểm BC => OC = BO
⇒����=����⇒ONMO=OBMB
⇒����=����⇒MBMO=OBON
⇒����=����⇒NOOB=MOMB
Xét tam giác OBM và tam giác NOM
Góc OBM = góc NOM = 60 độ
����=����MOMB=NOOB
=> Tam giác OBM ~ tam giác NOM (c-g-c)
=> Góc OMB = góc OMN
=> MO là tia phân giác góc BMN
Câu trả lời của bạn: 20:33 23/03/2023
Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)
Có: SNaCl(90oC)=a1900−a.100=50�����(90��)=�1900−�.100=50
=> a = 19003(g)19003(�)
=> mH2O=1900−19003=38003(g)��2�=1900−19003=38003(�)
Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)
Có: SNaCl(0oC)=b38003.100=35�����(0��)=�38003.100=35
=> b=13303(g)�=13303(�)
=> mNaCl (tách ra) = 19003−13303=190(g)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:32 23/03/2023
Câu trả lời của bạn: 20:30 23/03/2023
2x−y=5(x+y+2)(x+2y−5)=02�-�=5�+�+2�+2�-5=0
Ta đưa về giải hai hệ phương trình:
hoặc
Giải hệ:
Giải hệ:
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm
(x1;y1�1;�1) = (1; -3) và (x2;y2�2;�2) = (3; 1)
Câu trả lời của bạn: 20:27 23/03/2023
Gọi đường chéo trong hình thoi lần lượt là d1 và d2, trong đó d1 = 3/5dm
Ta có diện tích hình thoi = 1/2 x d1 x d2
Suy ra: d2 = 2 x S : d1 = 2 x 4 x 5/3 = 40/3 dm2
Câu trả lời của bạn: 20:21 23/03/2023
tiếng quẫy tũng toẵng
là chủ ngữ