vuong2010
Bạch kim đoàn
1,520
304
Câu trả lời của bạn: 18:10 26/05/2023
Đổi 12km=1200000cm
Trên bản đồ tỉ lệ, quãng đường đó dài là:
1200000:100000=12cm
Câu trả lời của bạn: 18:09 26/05/2023
Cả 2 buổi bán được số phần trăm là: 10%+ 25 10% + 25%= 35%
Cả ngày bán được số vải là: 750:100x35= 262,5(m)
Cửa hàng còn lại số mét vải là
750 - 262,5= 487,5 (m)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 11:47 25/05/2023
Câu trả lời của bạn: 11:46 25/05/2023
a) ta có tam giác ABC cân tại A ( gt )
AH là đường cao đi từ đỉnh A của tam giác ABC(GT)
=>Ah là trung tuyến của tam giác ABC
b,GỌI GIAO ĐIỂM CỦA MN VÀ AH LÀ F
ta có tam giác ABC cân tại A ( gt )
AH là đường cao đi từ đỉnh A của tam giác ABC(GT)
Câu trả lời của bạn: 10:59 25/05/2023
c 5
Câu trả lời của bạn: 21:17 24/05/2023
a) xét ∆ BAD và ∆ BED có
BA=BE ( gt )
góc ABD =góc EBD ( gt )
BD chung
=> ∆ BAD = ∆ BED ( c-g-c)
b) từ CM phần a ta có : ∆ BAD = ∆ BED
=> góc BED = gócABC(cạnh tương ứng)
mà góc ABC là góc vuông
=>góc BED là góc vuông
c) xét ∆ BCI có : AC BI
IE BC
mà IE cắt AC tại D
Câu trả lời của bạn: 21:02 24/05/2023
Câu trả lời của bạn: 21:00 24/05/2023
a xét tam giác ABH và tam giác ADH có (góc H1= góc H2 =90)
HB=HD.
AH chung
Câu trả lời của bạn: 20:37 24/05/2023
Ta có: a(-1)+5=3 => -a=-2 => a = 2
Vậy y=2x+5
Câu trả lời của bạn: 20:32 24/05/2023
Bán kính là: 33:2=16,5 cm
diện tích bề mặt là: 4x3,14x16,5^2=3419,16 cm^2
Câu trả lời của bạn: 20:31 24/05/2023
a) xét ∆ BDC và ∆ CEB ( góc D = góc E= 90)
BD chung
góc B = góc C (gt)
=>∆ BDC =∆ CEB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD = CE ( cạnh tương ứng )
b)xét ∆ OEB và ∆ ODC( góc D = góc E= 90 )
góc EOB = góc DOC( đối đỉnh )
BE = DC (CM a)
=>∆ OEB = ∆ ODC(cạnh huyền - góc nhọn)
c) ta có BD ⊥ AC
CE ⊥ AB
Câu trả lời của bạn: 20:07 24/05/2023
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x(m)
=> Chiều rộng là: x-12 (m)
Theo bài ra ta có: x(x-12)=85
=> x^2-12x-85=0
=> x=17
Vậy chiều dài là 17m, chiều rộng là 5m
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:05 24/05/2023
=> x^2-y^2=2y-2x
=> (x-y)(x+y)+2(x-y)=0
=> (x-y)(x+y+2)=0
=> x=y hoặc x+y=-2
TH1: x=y => x^2-2x-3=0 => x=y=3 hoặc x=y=-1
TH2: x+y=-2 => x=-y-2 => Thay vào (1) tìm x và y
Câu trả lời của bạn: 20:04 24/05/2023
Câu trả lời của bạn: 20:04 24/05/2023
Câu trả lời của bạn: 18:34 24/05/2023
Câu trả lời của bạn: 18:31 24/05/2023
Bạn tham khảo dàn ý nhé:
1. Giới thiệu vấn đề: Tầm quan trọng của cách nhìn riêng trong cuộc sống mỗi con người
2. Bàn luận
- Cuộc sống muôn hình vạn trạng, mỗi con người là một thực thể riêng biệt cũng bởi vậy mà đối với thế giới này cuộc sống cũng thật đa dạng màu sắc.
- Ý nghĩa của cách nhìn riêng:
+ Tạo nên sự đa dạng của thế giới
+ Tạo nên những ý tưởng mới mẻ, đột phá.
+ Ý nghĩ riêng biệt cũng làm nên vẻ đẹp, nét đặc sắc riêng, dấu ấn riêng cho mỗi cá nhân.
+ …
- Cái nhìn riêng là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp chúng ta không sống trong những tư duy sáo mòn, cũ kĩ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các bạn học sinh chuẩn bị bước vào cuộc sống. Cần có cái nhìn, suy nghĩ riêng cho bản thân, để lựa chọn con đường mình muốn đi, con đường mình yêu thích thay vì đồng ý nghe theo sự sắp xếp của người khác.
- Nhưng đồng thời cũng cần hiểu rằng cái nhìn riêng không phải là sự cá biệt, dị biệt, cực đoan. Mà cái nhìn riêng cần có sự hài hòa, phù hợp với thuần phong mĩ tục của cộng đồng.
Câu trả lời của bạn: 18:29 24/05/2023
Câu trả lời của bạn: 18:23 24/05/2023
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức cần phải nhớ
Muốn thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức nâng cao ta lấy đơn thức nhân cho từng hạng tử của đa thức rồi sau đó cộng các tích lại với nhau.
Công thức tổng quát: Cho A, B, ,C, D là các đơn thức ta có
A(B + C) = AB + AC
A(B + C – D) = AB + AC – AD
Câu trả lời của bạn: 10:34 23/05/2023
Gọi số học sinh nữ đầu năm học là x (học sinh)(x>0, x€N*)
Số học sinh nam đầu năm học là x-19(học sinh)
Số học sinh nữ cuối học kì 1 là x+10(học sinh)
Số học sinh nam cuối học kì 1 là x-19+5=x-14(hoc sinh)
Số học sinh toàn trường cuối học kì 1 là x+10+x-14=2x-4(học sinh)
Theo đề bài, cuối học kì 1, số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường nên ta co phương trình:
x+10=52%(2x-4)
<=>x+10=13/25.(2x-4)
<=>(25x+250)/25=(26x-52)/25
<=>25x+250=26x-52
<=>-x=-302
<=>x = 302(tm)
Vậy cuối học kì 1 trường THCS A có số học sinh là 2.302-4=600 học sinh