trang uien
Sắt đoàn
50
10
Câu trả lời của bạn: 21:38 17/08/2020
Nhận xét nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này:
- Để chứng minh nhằm thuyết phục, tác giả phải đưa ra một hệ thống luận đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện làm sáng từng luận cứ.
- Trong phần đầu, tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh. Đó sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống. Trong phần tiếp theo, tác giả lần lượt đưa ra các chứng cứ để làm rõ từng điểm nêu trên. Ở luận cứ tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.
Ví dụ: Sự giản dị trong bữa ăn, lần lượt các chứng cứ được nêu ra:
+ Chỉ vài ba món giản đơn.
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát hao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
- Để kết lại ý này, tác giả đưa ra một nhận xét, kinh nghiệm về ý nghĩa sâu của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như nào người phục vụ.
- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục, vì:
+ Luận cứ toàn diện (giản dị trong con người, sinh hoạt, lối sống...)
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.
+ Những điều tác giả nói được đảm bảo bằng mố
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:32 17/08/2020
@DangThiLinhChi
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cách nhau tại H. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC ,qua B kẻ đường thẳng song song với AD ,chúng cắt nhau tại M.
a) Tứ giác AMBD Là hình gì ? Chứng minh.
b) Chứng minh tam giác AHE và tam giác BEC đồng dạng và tam giác DEC và tam giác ABC đồng dạng.
C ) Chứng minh nếu = 4 BE. HE Thì tam giác ABC thì tam giác cân
Câu trả lời của bạn: 21:28 17/08/2020
a.Ta có : AM//CB→AM//BD,BM//AD→AMBD là hình bình hành
Mà AD⊥BC→AD⊥BD→AMBD là hình chữ nhật
b. Ta có :AHE^=BHD^,AEH^=HDB^=90o
→ΔAHE∼ΔBHD(g.g)→ˆHAE=ˆHBD=ˆEBC
Mà ˆAEH=ˆBEC=90o
→ΔAHE∼ΔBCE(g.g)
Ta có ˆCEB=ˆCDA=90oC
→ΔCDA∼ΔCEB(g.g)→
→CD/CE=CA/CB→CD/CA=CE/CB
→ΔCDE∼ΔCAB(c.g.c)
c) tạch
Câu hỏi:
1.Trên trái đất có nhiều loại môi trường khác nhau. Các môi trường này khác nhau ở đặc tính nào?
2. Nguyên nhân gây bệnh tả, bệnh lỵ.
3.Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra do?
4. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là làm gì?
5.Trách nhiệm của cá nhân khi gây ra sự cố môi trường.
6.Biện pháp xử lý đột biến bằng các tác nhân hóa học là gì?
7.Quan hệ giữa 2 loài sing vật trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có haijlaf mối quan hệ gì?
8. Nguyên nhân chủ yếu làm cho động vật diệt vong?
9.Những dấu hiệu của ô nhiễm môi trường?
10.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường, nêu biện pháp bảo vệ môi trường?
Câu trả lời của bạn: 21:07 17/08/2020
1. ? môi trường
2.Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhi
Câu trả lời của bạn: 20:51 17/08/2020
a) Gọi cọc là đoạn AC
Bóng của cọc trên mặt đất là: AB
CB là tia nắng góc ACB=45o
⇒ΔABC vuông cân tại A
Bóng của cọc có độ dài là: AB=AC=1,5
Độ dài bóng tháp canh dài gấp 20 lần độ dài bóng cọc
Do đó Độ dài bóng tháp canh là:
20.1,5=30
b) Do ánh nắng mặt trời soi bóng qua cọc 1 góc 45o
Nên ΔABC vuông cân đỉnh A
Do đó chiều cao của tháp bằng bóng tháp bằng 30m.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:47 17/08/2020
Nhà thơ đã lựa chọn những hình ảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống để bày tỏ ước nguyện: "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm". Còn gì đẹp hơn khi làm một cành hoa đem sắc hương tô điểm cho mùa xuân đất mẹ! Còn gì vui hơn khi được làm con chim nhỏ cất tiếng hót rộn rã làm vui cho đời! Các hình ảnh bông hoa, tiếng chim đã xuất hiện trong cảm xúc của thi nhân về mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, giờ lại được sử dụng để thể hiện lẽ sống của mình. Một ý nghĩa mới đã mở ra, đó là mong muốn được sống có ích, sống làm đẹp cho đời là lẽ thường tình. Hình ảnh "nốt trầm" và lặp lại số từ "một" tác giả cho thấy ước muốn tha thiết, chân thành của mình. Không ồn ào, cao giọng, nhà thơ chỉ muốn làm "một nốt trầm" nhưng phải là "một nốt trầm xao xuyến" để góp vào bản hoà ca chung. Nghĩa là nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé của riêng mình để góp vào công cuộc đổi mới và đi lên của đất nước.
Câu trả lời của bạn: 20:45 17/08/2020
Câu trả lời của bạn: 20:44 17/08/2020
* Thuận lợi:
+ Giao thông vận tải: Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.
+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đến các tỉnh, vùng trong cả nước và quốc tế bằng nhiều loại hình giao thông (hàng không, hàng hải, đường bộ, đường sắt)
Câu trả lời của bạn: 20:41 17/08/2020
a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước
-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít
-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều
-Nguyên nhân
+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn
+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...
b)Cơ cấu đàn trâu, bò
*Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu:
Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)
Vật nuôi Cả nước TDvMNBB Tây Nguyên
Trâu 100 55,5 3,3
Bò 100 17 12,3
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần
-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước
-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu
-Nguyên nhân
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò
+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn
Câu trả lời của bạn: 20:33 17/08/2020
Đổi 4,95kW=4950W
a) Cường độ dòng điện đi qua đường dây tải điện:
I=P/U=4950/220= 22,5 (A)
Hiệu điện thế trên đường dây tải điện:
Ud= I R= 22,5. 0,4= 9(V)
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây tại trạm cung cấp điện:
Uđ= U + Ud= 220 + 9 = 229 (V).
b) Điện năng tiêu thụ
A=P .t= 4,95 *6*30= 891(kWh)
Tiền điện: T= 891 *700=623700(đ)
c) điện năng hao phí:
Ahp= = 22,5^2 *0,46*60*30=2187000(W)