Hà Hải Bình
Sắt đoàn
0
0
Câu 1: Châu Âu và châu Á ngắn cách bởi ranh giới tự nhiên nào?
-Châu Âu và châu Á được ngăn cách bởi dãy U-ran.
Câu 2: So với thế giới, cơ cấu dân số của châu Âu có đặc điểm gì?
Câu 3: Thuận lợi của châu Âu khi có người di cư đến là gì?
Câu 4: Nêu đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu?
-Mức độ đô thị hóa cao
-Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đo thị trên 1 triệu dân
-Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới
-Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn
Câu 5: Nêu tên các dãy núi ở châu Âu?
Dãy núi: dãy Cac-pat, dãy U-ran, dãy Xcan-di-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ban-căng, dãy Pi-rê-nê, dãy An- pơ Đi-ma-rinh, dãy A-pen-nin
Câu 6: Con sông dài nhất châu Âu là sông nào?
-Con sông dài nhất châu Âu là sông Von-ga.
Câu 7: Sự phân bố địa hình ở châu Âu?
Câu 8: Tỉ lệ dân thành thị ở châu Âu như thế nào?
Câu 9: Nguyên nhân chính nào dẫn đến không khí ở châu Âu bị ô nhiễm?
Câu 10: Ảnh hưởng của dân số già với sự phát triển của các nước châu Âu là gì?
Câu 11: Nêu tên các biện pháp đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu?
CHỦ ĐỀ 2: CHÂU Á
Câu 12: Nêu tên các dãy núi cao, đồ sộ ở châu Á?
Câu 13: Sự phân bố địa hình châu Á?
Câu 14: Đặc điểm vị trí, hình dạng, kích thước châu Á?
Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến châu Á có nhiều kiểu khí hậu?
Câu 16: Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở khu vực nào?
Câu 17: Cơ cấu dân số trẻ có thuận lợi và khó khăn gì?
CHỦ ĐỀ CHUNG:
Câu 18: Nêu tên các cuộc đại phát kiến trong lich sử?
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Chứng minh EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới?
Câu 2: Cho bẳng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020. Nêu nhận xét.
Nhóm
Năm 0-14 tuổi 15-64 tuổi Từ 65 tuổi trở lên
1990 20,5 66,9 12,6
2020 16,1 64,8 19,1
Câu 3: Cho bảng số liệu sau,hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện chỉ số GDP của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2020. Nêu nhận xét.
Chỉ số EU Hoa Kì Nhật Bản Trung Quốc
GDP (tỉ USD) 15 276 20 937 4 975 14 723
Câu 14. Hình bên minh họa cho hình thức gieo trồng nào sau đây.
A. Gieo bằng hạt. B. Trồng bằng cây con.
C. Trồng bằng củ. D. Trồng bằng đoạn thân.
Câu 15: Có mấy hình thức gieo trồng chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16. Một trong những công việc chăm sóc cây trồng là:
A. gieo hạt, trồng cây con. B. bừa đất, san phẳng mặt ruộng.
C. Vun xới, làm cỏ dại. D. Lên luống.
Câu 17: Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải?
A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng.
B. vun gốc ngay sau khi trồng.
C. đào hố thật sâu.
D. trồng cây với mật độ thật dày.
Câu 18. Một trong những công việc thường làm ngay sau khi trồng cây con là:
A. Bón phân cho cây. B. Làm cỏ dại.
C. Tưới nước đầy đủ. D. Đào hố trồng cây.
Câu 19. Một trong những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh là
A. Phòng là chính.
B. Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
C. Phun thuốc với nồng độ cao hơn hướng dẫn sử dụng.
D. Phun thuốc với nồng độ thấp hơn hướng dẫn sử dụng.
Câu 20: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Biện pháp phòng trừ sâu bệnh đầu tiên là gì?
A. Biện pháo canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh C. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp thủ công D. Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật
Câu 22. Một trong những ưu điểm của biện pháp thủ công trong phòng trừ sâu hại cây trồng là
A. Tiết kiệm công lao động. mạnh. B. Hiệu quả nhanh kể cả khi sâu đã phát triển
C. Đơn giản, dễ thực hiện. D. Có tác dụng lâu dài.
Câu 23. Phương án nào sau đây không phải là một trong các phương pháp thu hoạch sản phẩm
trồng trọt
A. Hái. B. Nhổ. C. Cắt. D. Bổ.
Câu 24. Nội dung nào sau đây là một trong những yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
A. Thu hoạch đúng thời điểm. B. Thu hoạch càng muộn càng tốt.
C. Thu hoạch càng sớm càng tốt. D. Thu hoạch khi có nhu cầu sử dụng.
Câu 25: Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?
A. Khoai tây
B. Lúa C. Lạc
B. Lúa
C. Lạc
D. Chôm chôm
D. Chôm chôm
Câu 26. Việc sử dụng thùng xốp đã qua sử dụng để trồng rau an toàn có ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp cây nhanh lớn. B. Hạn chế nguồn sâu bệnh.
C. Thuận lợi cho việc chăm sóc. D. Bảo vệ môi trường.
Câu 27. Trong nhân giống bằng phương pháp giâm cành, chọn cành giâm có đặc điểm nào sau
đây?
A. Cành càng non càng tốt. B. Cành bánh tẻ.
C. Cành càng già càng tốt. D. Cành càng to càng tốt.
Câu 28. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?
A. Cà phê, lúa, mía. B. Su hào, cải bắp, cà chua.
C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, chè.
Câu 29. Ý nào sau đây phát biểu đúng về công việc của nghề kĩ sư trồng trọt?
A. Nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
B. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất.
C. Bảo tồn, cải tiến và phát triển các giống cây trồng hiện có.
D. Giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt.
Câu 30. Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. B. Cung cấp nước cho cây trồng.
C. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng. D. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.
Câu 31. Bón phân thúc cho cây trồng có vai trò nào sau đây?
A. Bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
B. Giúp cây trồng sinh trưởng nhanh có thể ngăn ngừa được sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
C. Giúp cây trồng sinh trưởng nhanh có thể ngăn ngừa được sự phát triển của cỏ dại.
D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
Câu 32. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công?
A. Dùng bẫy đèn, bắt diệt tổ trứng để diệt sâu hại.
B. Vệ sinh đồng ruộng.
C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại.
D. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại.
Câu 33. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất?
A. Thu hoạch càng sớm càng tốt. B. Thu hoạch càng muộn càng tốt.
C. Khi con người có nhu cầu sử dụng. D. Thu hoạch đúng thời điểm.
Câu 34. Nhóm nào sau đây gồm các cây thường được trồng theo hình thức gieo bằng hạt?
A. Đậu xanh, lạc, rau cải. B. Lúa, rau ngót, rau muống.
C. Bạch đàn, xà cừ, cây keo. D. Gừng, hành, cải bắp, su hào.
Câu 35. Dặm cây nhằm mục đích gì?
A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu,bệnh.
C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.
D. Nâng cao chất lượng nông sản.
Câu 36. Có bao nhiêu phát biểu đúng về các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
1. Biện pháp thủ công đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp hoá học có tác dụng diệt sâu, bệnh hại nhanh và ít tốn công
3. Biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh .
5. Biện pháp canh tác có hiệu quả cao trong diệt sâu, bệnh hại.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng về thu hoạch sản phẩm trồng trọt?
A. Thu hoạch lúa khi còn xanh sẽ làm giảm năng suất và chất lượng gạo.
B. Quả chín nếu không thu hoạch kịp thời quả sẽ bị thối và rụng .
C. Nên thu hoạch các loại rau càng non càng tốt để đảm bảo chất lượng của rau.
D. Tùy điều kiện có thể tiến hành thu hoạch thủ công hoặc thu hoạch cơ giới.
Câu 38. Cây con tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?
A. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.
B. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.
C. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.
D. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.
Câu 39. Phát biểu sau là kĩ thuật nhân giống vô tính theo phương pháp nào? “Chọn cành khoẻ mạnh trên cây mẹ. Lấy dao tách một đoạn vỏ, sau đó dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất thích hợp bó vào đoạn cành vừa tách vỏ. Sau một thời gian, khi đoạn cành được bó đất đã mọc rễ thì cắt khỏi cây mẹ rồi đem trồng”
A. Giâm cành B. Ghép mắt C. Ghép cành D. Chiết cành
Câu 40. Tiêu chuẩn chọn cành giâm là
A. cành non, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.
B. cành bánh tẻ, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.
C. cành già, khoẻ mạnh; không bị sâu, bệnh.
D. cành non, già, bánh tẻ đều được miễn có đủ chồi.
Câu 41. Nhân giống vô tính thường không áp dụng cho đối tượng cây trồng nào sau đây?
A. Cây ăn quả như cam, táo, xoài, bưởi.
B. Cây hoa như hoa thủy tiên, hoa hồng, hoa lan, hoa cúc.
C. Cây lấy hạt như lúa, ngô, đậu, lạc.
D. Cây lấy củ như sắn, khoai lang, khoai tây.
Câu 42. Trong kĩ thuật giâm cành, việc cắt bớt phiến lá của cành giâm nhằm mục đích gì?
A. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
B. Kích thích cành giâm ra rễ nhanh hơn.
C. Khích thích cành giâm ra lá mới nhanh hơn
D. Để cành giâm gọn gàng dễ cắm.
II: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày vai trò và triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam?
Câu 2:Trình bày một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam?
Câu 3: Trình bày ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng?
Câu 5: Trình bày khái niệm nhân giống vô tính?
Câu 6: Trình bày các phương pháp nhân giống vô tính?
Câu 7: Ở địa phương em có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển trồng trọt?