Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là
A. thực dân Anh. B. thực dân Pháp. C. thực dân Hà Lan. D. đế quốc Mĩ.
A. Câu 15: Từ giữa những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ
A. trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
B. trở thành nước sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. trở thành trung tâm tài chính đứng đầu thế giới.
D. đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo
Câu 20: Từ thành công của cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) có thể rút ra được bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, tập trung vốn cho ngành du lịch và dịch vụ.
B. Kiên định thực hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ, lấy dân làm gốc.
C. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm và kiên định sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học-kĩ thuật
Câu 26: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt thành tựu cơ bản nào để cạnh tranh với Tây Âu?
A. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh hạt nhân.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế.
C. Thế cân bằng về khả năng chinh phục vũ trụ.
D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Câu 27: Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đều là những quốc gia độc lập. B. đều trở thành những con rồng châu Á.
C. các nước lần lượt giành độc lập . D. đều là thuộc địa của Mĩ.
Câu 40: Từ thành công của cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978), đâu không phải là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.
B. Hạn chế việc áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật trong sản xuất.
C. Kiên định sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
D. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng hiệu quả khoa học-kĩ thuật.