Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Nguyễn Lan

Cấp bậc

Kim cương đoàn

Điểm

15,475

Cảm ơn

3095

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Câu sau có phải là câu ghép không?:
Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch

Câu trả lời của bạn: 20:56 17/01/2023

Câu sau là câu ghép 


Câu hỏi:

Viết tiếp 3 số hạng vào mỗi dãy sau : 3,8,15,24,35,...

Câu trả lời của bạn: 20:55 17/01/2023

48, 63, 80,...

Quy luật 3,5,7,9,11,13,15,... 
 


Câu hỏi:

Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Sang Thu .Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và 1 thành phần phụ chú 🥺🥺

Câu trả lời của bạn: 20:55 17/01/2023

Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng – Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. Ông là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa III, IV, V. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh giữ chức vụ Tổng thư kí Hội Nhà vãn Việt Nam.

Hữu Thỉnh là nhà thơ đi nhiều, viết nhiều và có một số bài thơ đặc sắc về con người cùng cuộc sống ở nông thôn. Bài thơ Sang thu được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ. Nội dung thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của nhà thơ trước những chuyển biến tinh tế của trời đất và là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp của nông thôn đồng bằng Bắc bộ lúc giao mùa từ hạ sang thu. Và cảm nhận của ông khi tiết trời sang thu được thể hiện rõ nét nhẩt ở khổ thơ cuối:

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

Mở đầu Hữu Thỉnh cảm nhận mùa thu bằng tất cả con người mình, tâm hồn mình. Bắt đầu là khứu giác : Bỗng nhận ra hương ổi, Phả vào trong gió se. Cảm giác giao mùa được ông diễn tả bằng một hình ảnh bất ngờ đầy thi vị: Có đám mây mùa hạ, Vắt nửa mình sang thu. Đây là hình ảnh đặc sắc miêu tả cảnh mùa hạ chưa qua hẳn nhưng mùa thu đã tới. Nhưng tiếp đó chính là cảm nhận của chính ông khi nắng cuối hạ vẫn còn nhưng đã bớt đi cái nồng nàn, rực rỡ vốn có, kèm theo đó là những cơn mưa rào ào ạt cũng đã thưa dần :

Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Nhà thơ thể hiện cảm xúc của mình rất thành công bằng những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như; dềnh dàng, vắt nửa mình… Cả bài thơ là bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ của trời đất lúc vào thu được tác giả vẽ nên bằng sự rung động tinh vi của trái tim nghệ sĩ. Chính điều đó khiến cho mỗi từ ngữ, hình ảnh đều phập phồng sự sống. Ba khổ thơ, mười hai câu thơ, câu nào cũng đẹp, cũng hay nhưng nét riêng của thời điểm giao mùa hạ – thu được Hữu Thỉnh thể hiện tập trung nhất ở hai câu thơ cuối bài :

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.

Hai câu thơ này có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất tả thực hiện tượng sấm chớp và hình ảnh hàng cây trong cơn mưa cuối hạ. Tầng nghĩa thứ hai là nghĩa hàm ngôn thông qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ nghệ thuật. Sấm là những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời; hàng cây đứng tuổi ngụ ý chỉ con người đã từng trải.

Lúc sang thu, tiếng sấm dữ dội và bất ngờ của những cơn mưa giông mùa hạ đã bớt đi. Hàng cây không còn bị giật mình, run rẩy vì tiếng sấm. Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự rằng với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình: Khi con người đã từng trải thì bản lĩnh cũng vững vàng hơn trước những thử thách của cuộc đời.

Bằng cảm nhận tinh tế và cách dùng từ tự nhiên, chân thật, cùng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa tài tình, Hữu Thỉnh đã vẽ nên bức tranh đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Với bài Sang thu, Hữu Thỉnh đã góp thêm một nét thu mang dấu ấn riêng của mình vào những chùm thơ thu hay và đẹp của thơ ca Việt Nam.


Câu hỏi:

Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:

P = (a + b)×2 (a và b cùng một đơn vị đo)

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết a = 48cm và b = 34cm.

Câu trả lời của bạn: 20:55 17/01/2023

Chu vi hình bình hành là:

(48+34) x 2 = 164 (cm)


Câu hỏi:

Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với 5 ta được năm phần mười lăm.Hỏi phân số đó là bao nhiêu

Câu trả lời của bạn: 20:54 17/01/2023

Ta lấy cả tử số và mẫu số đều chia cho 5 vậy 5:5=1,15:5=3.Vậy phân số đó là 13

Câu hỏi:

Vẽ mô hình trái đất và thể hiện trên đó đường xích đạo, bán cầu bắc, bán cầu nam ,chí tuyến bắc, chí tuyến nam,cực bắc, cực nam

Câu trả lời của bạn: 20:53 17/01/2023

Đây nha em


Câu hỏi:

Tính trung bình cộng của các số 96 99 102 105108

Câu trả lời của bạn: 07:40 09/01/2023

(96+99+102+105+108):5=102

Câu hỏi:

Tìm x: x÷0,5÷x×4=100

Câu trả lời của bạn: 19:13 07/01/2023

(x  0,5)  x  4=100

x/0,5  1/x  4=100

2  4 =100 ( vô lí )

Vậy không có x thỏa mãn bài toán 


Câu hỏi:

x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 200<x<250

Câu trả lời của bạn: 19:12 07/01/2023

Vì X vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 200 < X < 250
=> x chia hết cho 10
Những số có thể chia hết cho 2,5,10 và 200<x<250
=> x là 210, 220 , 230 , 240


Câu hỏi:

I like ……………..

Câu trả lời của bạn: 19:12 07/01/2023

I like apple……………..

Câu hỏi:

Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi là 304 cm, Nếu giảm chiều dài đi 32 cm và chỉ giảm chiều rộng đi 8 cm thì tấm vải thành hình vuông Tính diện tích Tấm hình bìa đó

Câu trả lời của bạn: 19:12 07/01/2023

Nửa chu vi tấm bìa đó là :

 304 : 2 = 152 ( cm )

Hiệu của chiều dài và chiều rộng đó là :

  32 - 8 = 24 ( cm )

Chiều dài tấm bìa đó là :

   ( 152 + 24 ) : 2 = 88 ( cm )

Chiều rộng tấm bìa đó là :

      88 - 24 = 64 ( cm )

Diện tích tấm bìa đó là :

     88 x 64 = 5632 ( cm2 )

           Đáp số : 5632 cm2 


Câu hỏi:

Câu 2: Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP Nhật Bản năm 2001
Nghành kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
( đơn vị %)
1,5
32,1
66,4
a. hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP năm 2001 của Nhất Bản.
b. Nhận xét cơ cấu GDP năm 2001, cơ cấu thể hiện thuộc nhóm nước nào?

Câu trả lời của bạn: 19:44 05/01/2023

Đây nha em

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Trong cơ cấu GDP của Nhật Bản năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ (66,4%), tiếp đến là công nghiệp (32,1%) và thấp nhất là nông nghiệp (1,5%).

- Trong cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2001, chiếm tỉ trọng cao nhất cũng là khu vực dịch vụ (38,6%), tiếp đến là công nghiệp (37,8%) và thấp nhất là nông nghiệp (23,6%). Tuy nhiên, sự chênh lệch tỉ trọng GDP giữa ba khu vực không quá lớn.

- So với Nhật Bản, Việt Nam có tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, công nghiệp cao hơn còn dịch vụ thì thấp hơn.

* Giải thích

- Nhật Bản là nước phát triển, đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đang chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp với sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ nên có tỉ trọng GDP ở khu vực dịch vụ cao nhất, sau đó là công nghiệp. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong GDP là do phần lớn diện tích lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi (hơn 80%), đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với số dân đông và sự phát triển của xã hội nên nhu cầu xây dựng rất lớn đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp.

- Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự phát triển của các đô thị cùng với dân số đông, mức sống được nâng cao nên nhu cầu dịch vụ lớn. Chính vì thế mà tỉ trọng đóng góp ở khu vực này cao nhất, tiếp đó là công nghiệp. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, thu hút đông đảo lao động tham gia nên tỉ trọng đóng góp ở ngành này còn tương đối cao.


Câu hỏi:

Cho số 2841331 làm tròn với số d=500

Câu trả lời của bạn: 19:43 05/01/2023

Số sản phẩm khi nhà máy làm tròn với độ chính xác d=500d=500

28413312841331 sản phẩm ≈≈ 28412841 sản phẩm

Nếu phía sau số cần làm tròn lớn hơn 55 thì tăng số cần làm tròn 11 đơn vị

Nếu phía sau số cần làm tròn nhỏ hơn 55 thì giữa nguyên số cần làm tròn

Nếu phía sau số cần làm tròn bằng 55 thì có thể giữa nguyên hoặc tăng 11 đơn vị


Câu hỏi:

Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên con đường về quê trong văn bản Cố Hương? 🙏

Câu trả lời của bạn: 19:42 05/01/2023

Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương. Nhân vật Tôi cảm thấy ngạc nhiên, không tin là làng mình, mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. Qua đó thể hiện tâm trạng hụt hẫng, thất vọng vì làng xóm tiêu điều, xơ xácTâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thìa, chua xót  vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai (qua hình ảnh cháu Hoàng và hồi ức về Nhuận Thổ hồi nhỏ). Cuối cùng là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.
 

Câu hỏi:

Em hãy viết một đoạn văn khoảng năm câu em đề bài Em hãy viết những lời muốn nói với chị mùa xuân

Câu trả lời của bạn: 19:41 05/01/2023

Xuân đã về trên mảnh đất quê em. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 1 và kết thúc vào tháng 3. Mùa xuân về thiên nhiên như khoác màu áo mới, những cành cây bắt đầu đâm chồi nảy lộc. Xuân sang muôn vàn bông hoa khắp phố phường đều nở rộ. Trong vườn nhà em, ngàn loài hoa đua nhau khoe sắc thắm. Những chú chim cũng hót vang lên bài ca chào mùa xuân đến, góp vui vào không khí xuân đang rộn ràng, náo nức. Em rất yêu mùa xuân vì nó gắn với ngày Tết của dân tộc.

Câu hỏi:

tìm ưcln (12,20)

Câu trả lời của bạn: 19:41 05/01/2023

ưcln (12,20) = 4

Câu hỏi:

It was called_________"the youth"as today in December 1976
A.official
B.office
C.officially
D.humor

Câu trả lời của bạn: 19:41 05/01/2023

Đáp án A 


Câu hỏi:

Cho 1 hình chữ nhật có chiều dài 24m. Chiều rộng 12m. Tính diện tích hình chữ nhật đó

Câu trả lời của bạn: 19:40 05/01/2023

Diện tích hình chữ nhật là 

  24××12=288(m2)


Câu hỏi:

tả cảnh giờ kiểm tra lớp 6

Câu trả lời của bạn: 19:29 05/01/2023

Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì II. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.

Tùng, tùng, tùng… tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi tỏa chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.

Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu thiên thanh thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi yêu cầu chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá “tự do”, chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.

Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. Im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy”.

Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm… Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người… Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.

Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Ti, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.

Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: “Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô”. Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: “Thưa cô! Em chưa xong ạ ! “Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ!” Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: “Hùng ơi! Xong chưa?” “Tớ xong rồi! Còn cậu?” “Tớ cũng xong rồi!”. Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.
ta quang canh trong lop hoc cua em
Tùng, tùng, tùng… tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: “Có ạ!”. Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.

Em tự đánh giá bài viết của mình là “tạm được”, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: “Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ!”. Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!


Câu hỏi:

Một bếp điện có ghi 220V-1500W được dùng ở hiệu điện thế 220V

a, Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp trong 1 giây

b, Mỗi ngày sử dụng bếp trong 4h thì 1 tháng (30 ngày) phải trả bnhieu tiền?Biết 1 KWh giá 1600 đồng?

--Giải chi tiết giúp mình với ạ--

Câu trả lời của bạn: 19:28 05/01/2023

a) Q=p.t=1500.1=1500J

b) A=p.t=1,5.4.30=180kWh

=>Tiền phải trả là T=180.1600= 288000 đ


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 92
  • 93
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay