Lingg Dayy
Sắt đoàn
35
7
Câu trả lời của bạn: 18:24 28/04/2022
a ) x: 0,25 +x:0,125 -x:0,1 =12,4
x . 4 +x. 8 -x .10 =12,4
x . ( 4+8-10 ) =12,4
x . 2 =12,4
x = 12,4 :2
x = 6,5
Câu trả lời của bạn: 18:22 28/04/2022
c) 1,2 × ( 3,75 - 0,75 ÷ X - 0,5 ) = 3,6
1,2 nhân ( 3 : x -0,5 ) = 3,6
( 3 : x -0,5) = 3,6 : 1,2
( 3 : x - 0,5 ) = 3
3 : x = 3 + 0,5
3 : x = 3,5
x = 3,5 nhân 3
x = 10,5
Câu trả lời của bạn: 18:18 28/04/2022
a) x: 0,25 +x:0,25 -x:0,1 =12,4
x . 4 +x. 4 -x .10 =12,4
x . ( 4+4-10 ) =12,4
x . (-2) =12,4
x = 12,4 :( -2)
x = -6,2
Câu trả lời của bạn: 18:13 28/04/2022
bn viết chỗ 125 17 là như nào, nhân đúng k
Câu trả lời của bạn: 18:11 28/04/2022
dạng bài này mik chx bt lm đâu bn ạ
Câu trả lời của bạn: 18:05 28/04/2022
Nhắc đến thơ Hồ Chí Minh có lẽ ta sẽ nghĩ ngay đến những vần thơ đầy trăng của Bác nhưng đọc “Chiều tối” mới thấy, Bác không chỉ viết hay về những buổi đêm ngập tràn ánh trăng mà, dưới tư cách là một nhà thơ, Bác còn mang một phong cách “thơ chiều” vô cùng riêng biệt. “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 trong tập “Nhật kí trong tù”, bài thơ ghi lại cảm xúc thiên nhiên và cuộc sống lúc ngày tàn của Hồ Chí Minh trên đường chuyển lao vào khoảng cuối thu năm 1942, hình ảnh người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang xiềng xích” đã để cảm xúc trải ra cùng không gian bao la, làm nên những vần thơ tuyệt tác vừa cổ kính, vừa trữ tình. Qua bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp của Hồ Chí Minh với một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, con người cùng với ý chí kiên cường và tinh thần thép của người Cộng sản.
Mỗi bài thơ trong “Nhật kí trong tù” lại là một nét phác họa vẻ đẹp con người và tinh thần của Hồ Chí Minh: vẻ đẹp của trái tim, khối óc, vẻ đẹp của tinh thần, ý chí, nghị lực, của lòng khiêm tốn, đức hi sinh cao cả…. Được viết vào một hoàn cảnh đặc biệt: Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, bài thơ là sự tỏa sáng của tâm hồn, nghị lực và trí tuệ của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù.
“Chiều tối”, đúng như tiêu đề của nó, là một bức tranh thiên nhiên về cảnh chiều muộn ở nơi rừng núi được người tù Hồ Chí Minh ghi lại trên hành trình chuyển lao. Vì lẽ đó, vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ trước hết là vẻ đẹp của một tâm hồn nghệ sĩ với những rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống của con người:
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không ;”
Bác nâng niu, trân trọng biểu hiện của sự sống, tinh hoa của thiên nhiên, bởi vậy, ta luôn cảm nhận được những hình ảnh thiên nhiên lúc nào cũng chiếm vị trí nổi bật trong thơ Bác. Thiên nhiên mở ra trước mắt người đọc với những hình ảnh quen thuộc của thi ca cổ điển: cánh chim – chòm mây – bầu trời cùng với chút ánh sáng cuối cùng còn sót lại của một ngày tàn chỉ có thể nhìn thấy nơi đỉnh trời đem lại cảm nhân về một không gian giống như các nhà thơ xưa, tạo ra sự đối lập giữa cánh chim, chòm mây với bầu trời rộng lớn. Dường như không gian được tạo ra từ sự đối lập như vậy cũng đã gợi sẵn một mỗi buồn trong cảnh, và ngay trong cách nhìn cảnh ta cảm thấy tâm hồn Hồ Chí Minh đã thực sự hài hòa với thiên nhiên. Một cách rất tự nhiên, con mắt nhà thơ phải ngước lên cao để nhận ra một cánh chim mỏi mệt đi tìm chốn ngủ và một chòm mây cô đơn lặng lẽ trôi, nhìn cảnh như thế, dường như Bác đã xóa nhòa đi cái ranh giới giữa người tù và du khách tự do, để tâm hồn mình gắn liền với thiên nhiên,...
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 18:03 28/04/2022
Người dân mà tác giả nói đến là những người dân đen, người dân lao động chân lấm tay bùn. Họ chính là những con người thuộc tầng lớp dưới của xa hội - tầng lớp bị trị. Họ là những người thấp cổ bé họng trong đất nước nhưng lại có sức mạnh vô cùng lớn lao, bởi phần đông của đất nước là những người dân lao động như thế.