Đăng nhập
|
/
Đăng ký
N

Nguyễn Thảo Nhi

Cấp bậc

Kim cương đoàn

Điểm

9,680

Cảm ơn

1936

Đã hỏi
Đã trả lời

Một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả Mĩ lẫn Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Nhận được nguồn viện trợ lớn từ các nước Tây Âu.

B. Vai trò lãnh đạo quản lí của Nhà nước.

C. Điều kiện tự nhiên ưu đãi.

D. Thị trường được mở rộng.

Trả lời (1)
16:55 08/06/2020

Biện pháp nào của Chính phủ Nhật Bản nhằm thúc đẩy sự phát triển khoa học-kĩ thuật?

A. Coi trọng giáo dục vì "con người là công nghệ cao nhất".

B. Đầu tư lớn cho việc xây dựng các viện nghiên cứu.

C. Nhập kĩ thuật hiện đại, phương pháp sản xuất tiên tiến của nước ngoài.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Trả lời (1)
16:54 08/06/2020

Từ nửa sau những năm 70, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì mới ?

A. Tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - Liên Xô trên mọi lĩnh vực.

B. Tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - Ấn Độ trên mọi lĩnh vực.

C. Tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - Đông Nam Á, tổ chức ASEAN trên mọi lĩnh vực.

D. Tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - Trung Quốc trên mọi lĩnh vực.

Trả lời (1)
16:54 08/06/2020

Năm 1996 Mĩ và Nhật Bản đã khẳng định :

A. Chấm dứt Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm 10 năm.

C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm 20 năm.

D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kéo dài vĩnh viễn.

Trả lời (1)
16:54 08/06/2020

Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản là siêu cường tài chính số 1 thế giới trong nửa sau những năm 80 là:

A. Dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 2 lần Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, là chủ nợ của thế giới.

B. Là chủ nợ của thế giới, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 2,5 lần CHLB Đức, gấp 3 lần của Mĩ.

C. Dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, là chủ nợ lớn nhất thế giới.

D. Là chủ nợ lớn nhất thế giới, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 1,5 lần CHDC Đức, gấp 3 lần của Mĩ.

Trả lời (1)
16:53 08/06/2020

Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là :

A. Củng cố mối quan hệ với các nước lớn ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc.

B. Đối đầu quyết liệt với Liên Xô.

C. Ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.

D. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hộ với các nước trong khối ASEAN.

Trả lời (1)
16:53 08/06/2020

Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh ?

A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á.

C. Nguồn viện trợ quỹ ODA.

D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam.

Trả lời (1)
16:52 08/06/2020

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt ?

A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.

B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.

C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.

D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.

Trả lời (1)
16:52 08/06/2020

Nhật Bản đã tiến hành.cải cách ruộng đất như thế nào ?

A. Địa chủ chỉ được giữ lại 3 ha ruộng đất, số còn lại chính phủ chia cho nông dân.

B. Chính phủ lấy toàn bộ ruộng đất của địa chủ đem bán cho nông dân với giá rẻ.

C. Địa chủ chỉ được giữ lại 3 ha ruộng đất, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân.

D. Chính phủ lấy toàn bộ ruộng đất của địa chủ, đất bỏ hoang chia cho nông dân.

Trả lời (1)
16:52 08/06/2020

Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành cải cách dân chủ nào ở Nhật Bản?

A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.

B. Tiến hành cải cách ruộng đất.

C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.

D. Tất cả các ý trên.

Trả lời (1)
16:51 08/06/2020

Hiến Pháp mới (năm 1947) quy định chế độ chính trị của Nhật Bản là:

A. Quân chủ chuyên chế.

B. Chế độ Cộng hoà.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Chế độ độc tài.

Trả lời (1)
16:51 08/06/2020

Hiến pháp năm 1947 của Nhật Bản quy định vai trò của Thiên Hoàng là:

A. Người nắm quyền lực lớn, quyết định mọi hoạt động của nhà nước.

B. Người đứng đầu thượng viện, nắm quyền lập pháp.

C. Người đứng đầu chính phủ, nắm quyền hành pháp.

D. Người không còn quyền lực đối với nhà nước.

Trả lời (1)
16:50 08/06/2020

Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã làm gì ?

A. Thực hiện nhiều cải cách dân chủ.

B. Thủ tiêu chù nghĩa quân phiệt và một phần bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.

C. Bổi thường chiến phí cho các nước đã từng bị phát xít Nhật chiếm đóng.

D. Thực hiện dân chủ hoá nước Nhật, tuy vậy họ vẫn dung túng cho các thế lực quân phiệt Nhật Bản hoạt động.

Trả lời (1)
16:50 08/06/2020

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh ?

A. Anh.        

B. Liên Xô.        

C. Mĩ.        

D. Pháp.

Trả lời (1)
16:49 08/06/2020

Cho các dữ liệu sau:

1. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại.

 
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.

4. Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài.

Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.

A. 3,1,4,2.     

B. 1,3,4,2.

C. 1,2,4,3.      

D. 4,1,3,2.

Trả lời (1)
16:49 08/06/2020

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

A. Tăng cường đoàn kết nội khối.

B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.

C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.

D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.

Trả lời (1)
16:47 08/06/2020

Ý nào sau đây không phải là kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?

A. Tăng cường xuất khẩu công nghiệp phần mềm

B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động

C. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật

D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

Trả lời (1)
16:47 08/06/2020

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

A. 10 nước

B. 25 nước

C. 27 nước

D. 29 nước

Trả lời (1)
16:47 08/06/2020

Ý nào không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

A. Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh, hợp tác.

B. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị để thoát khỏi bị chi phối, ảnh hưởng từ các cường quốc bên ngoài.

C. Ban đầu khi mới hình thành chỉ có vài nước thành viên, về sau mở rộng ra nhiều nước.

D. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.

Trả lời (1)
16:45 08/06/2020

Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì?

A. Cộng đồng kinh tế châu Âu.

B. Liên minh châu Âu.

C. Câu A và B đúng.

D. Câu A và B sai.

Trả lời (1)
16:45 08/06/2020
  • 1
  • 2
  • ...
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 96
  • 97
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay