
Trần Linh
Sắt đoàn
40
8
Câu trả lời của bạn: 14:27 27/04/2022
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu. "
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
=> PTBĐ chính : Biểu cảm
b) Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
=> Thể thơ năm chữ (Hay còn gọi là thơ ngũ ngôn)
c)Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
=> BPTT được sử dụng : Nhân hóa , điệp ngữ .
*Phân tích bptt nhân hóa:
:Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu."
Tác dụng :
+ Làm câu thơ trở nên sinh động , giàu cảm xúc , có giá trị gợi hình gợi cảm .
+Nói lên được nỗi buồn của ông đồ , người buồn nên những vật dụng thân quen cũng u buồn , trầm lắng theo.
+ Câu thơ thể hiện được tâm trạng đau thương , một niềm tiếc nuối trong vô vọng của tác giả.
Phân tích bptt điệp từ :
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng"
Tác dụng :
+ Điệp từ trên giúp nhấn mạnh được sự vắng vẻ của những người thuê viết ngày một ít đi cũng như một ánh hào quan dần bị mai một.
+ Thể hiện được niềm xót xa, hụt hẫng của tác giả với một nét đẹp truyền thống đang dần mất đi.
d) Tìm câu nghi vấn và cho biết đặc điểm hình thức, chức năng của nó?
Câu nghi vấn : "Người thuê viết nay đâu?"
Đặc điểm hình thức : + Có dấu "?" ở cuối câu.
+ Có từ để hỏi "đâu"
Tác dụng: Dùng để thể hiện cảm xúc (Dùng để biểu cảm).
Câu trả lời của bạn: 14:25 27/04/2022
a) Người từ A đã đi trước Ɩà :
8 giờ – 7 giờ 30 phút = 30 phút = 0,5 giờ
Trong 1 giờ, người đi từ A đi được Ɩà :
10 x 0,5 = 5 ( km )
Khoảng cách c̠ủa̠ 2 người lúc đó Ɩà :
33,8 – 5 = 28,8 ( km )
Thời gian để 2 người gặp nhau Ɩà :
28,8 : ( 10 + 14 ) = 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Giờ 2 người gặp nhau Ɩà :
8 giờ + 1 giờ 12 phút = 9 giờ 12 phút
b) Chỗ gặp nhau cách A Ɩà :
1,2 x 10 + 5 = 17 ( km )
Đáp số : a) 9 giờ 12 phút .
b) 17 km .
Câu trả lời của bạn: 14:22 27/04/2022
Diện tích hình bình hành đó là:
26 x 21 = 546 ( cm2)
Đáp số: 546 cm2
Câu trả lời của bạn: 14:11 20/04/2022
Sau Cách mạng tháng Tám thành công. Nhà nước cách mạng ra đời, Hồ Chí Minh khẳng định : “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra ... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa Nhà nước dân chủ nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột trong lịch sử.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là “ công bộc” của dân.
- Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
- Nhà nước vì dân ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được. Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người yêu cầu:
“ Việc gì lợi ích cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.
Câu trả lời của bạn: 16:24 18/04/2022
Cuộc sống của mỗi chúng ta giống như một đóa hoa hồng, vẻ đẹp luôn đi cùng với những chiếc gai sắc nhọn. Quả thực bên cạnh những niềm hạnh phúc, sự yên bình thì mỗi ngày chúng ta phải đối mặt với những áp lực, gánh nặng, truân chuyên và trong đó chính là áp lực từ việc học tập. Áp lực học hành thực chất là sự dồn nén của các cảm xúc tiêu cực như căng thẳng, mệt mỏi,... diễn ra trong quá trình rèn luyện, học tập. Áp lực là một phần của cuộc sống, thúc đẩy mỗi cá nhân nỗ lực để vượt qua kho khăn và đạt được thành tích cao, là động lực để gia tăng mức độ tập trung. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, tình trạng các em học sinh gánh trên vai áp lực học hành vô cùng nặng nề, nếu kéo dài thì có thể ảnh hưởng đến thể chất lẫn tinh thần. Theo thống kê, khoảng hơn 80% học sinh và sinh viên ngày nay ở nước ta phải đối mặt với áp lực học tập. Đặc biệt là các em học sinh chuẩn bị cho kì thi chuyển cấp, thi đại học, thời gian ngủ chỉ có khoảng ba, bốn tiếng đồng hồ, toàn bộ thời gian trong ngày đều dồn hết cho thời gian học ở trường, học thêm,... Áp lực như một cơn mưa ngày càng lớn ép các em vào đường cùng khiến nhiều bạn lựa chọn cách tiêu cực để kết thúc tất cả. Nguyên nhân của tình trạng trên xuất phát từ chính sự kì vọng. Gia đình kì vọng con cái của mình sẽ phải vào trường chuyên, lớp chọn; nhà trường kì vọng các em học sinh đạt thành tich giỏi, xuất sắc và chính bản than người học cũng kì vọng mình tài giỏi, bằng bạn bằng bè. Đôi vai của các cô cậu học trò quá bé để gánh trên vai những áp lực nặng nề. Áp lực học hành đã khiến các em mất ăn mất ngủ, lo lắng, căng thẳng dẫn đến bệnh trầm cảm hay nặng hơn là bệnh tâm thần. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà cha mẹ không hề nghĩ tới chính là "tự tử" Dẫu biết rằng con dườngđời không bao giờ trải đầy hoa hồng, áp lực, thử thách là điều tất yếu trên hành trình ta chinh phục đỉnh cao. Nhưng mong rằng ch mẹ sẽ là bến đỗ để con cái trở về sau ngày dài mệt mỏi. Gia đình là nơi bình yên nhất, chấp nhận những thiếu sót, những khuyết điểm, động viên con vững vàng hơn, nỗ lực hơn. Thầy cô giáo, nhà trường cần tập trung phát triển năng lực toàn diện, tăng cường các hoạt động ngoại khóa, giao lưu để "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".
Câu trả lời của bạn: 15:04 18/04/2022
Phong trào Cần Vương thực chất là phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược, vì sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (cuối năm 1888), phong trào không dừng lại mà tiếp tục phát triển. Điều đó chứng tỏ “Cần Vương chỉ là một danh nghĩa, thực chất đây là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược”
Câu trả lời của bạn: 14:55 18/04/2022
Thời gian xe đi từ nhà ra đến tỉnh B là:
7h45p' - 6h15p' =1h30p' = 1,5 giờ
Vậy vận tốc xe máy đó đi là:
54 : 1,5 = 36 (km/giờ)
Đáp số: 36 km/giờ
Câu trả lời của bạn: 14:42 18/04/2022
D. XXI
Câu trả lời của bạn: 14:41 18/04/2022
1111