
Mark Hồ Sỹ
Sắt đoàn
35
7
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:17 14/05/2020
mốc thế năng là mặt đất
cơ năng ban đầu Wc = moờ nhân vê bình = (0.2*10^2)/2 = 10J
độ cao cực đại
W=h.g.m = 0.2 * 10*h max=10 -> hmax = 5m
vật đi 8m, lên độ cao 5m rơi xuống 3m h=8-5=3m
Wc = Wd + Wt = Wd + mgh +Wd + 0.2*10*3=10
-> Wf = 4J
facebook.com/Im.NoDz.Info thắc mắc nhắn tin fb rảnh em trả lời cho bác
Câu trả lời của bạn: 21:07 14/05/2020
demo
ngành a: doanh thu 1 tháng
1 tháng = 150.000 : 12 = 12.500 tấn
lợi nhuận 1 tháng (12.500*1.000.000 - 125.00*50.000) - (12.500*800.000 - 12.500*50.000) = 11.875.000.000 - 9.375.000.000 = 2.500.000.000 đồng
1 năm nhân 12 lên
chi phí 1 ngày số lượng 1 ngày * giá mua - số hàng * thuế trên 1 tấn
thu 1 tháng : số lượng 1 tháng * giá bán - số hàng * thuế trên 1 tấn
chi phí 1 ngày
số lượng hàng bán : 12 tháng
(số lượng 1 tháng * giá bán - số hàng * thuế trên 1 tấn) - (số lượng 1 tháng * giá mua - số hàng * thuế trên 1 tấn)
facebook.com/Im.NoDz.Info
nhắn tin fb rảnh em giải cho bác
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:51 14/05/2020
Khái niệm : Bảo quản lạnh là phương pháp giữ sản phẩm ở nhiệt độ thấp nhằm duy trì được các tính chất ban đầu của thịt.
Cơ sở khoa học : Nguyên lý tiềm sinh là nguyên lý của các phương pháp nhằm làm chậm, ức chế hoạt động sống của cả sản phẩm và VSV, nhờ đó làm chậm thời gian hư hỏng sản phẩm.
Quy trình : Làm sạch nl > sắp xếp kho lạnh >làm lạnh sp > bảo quản sp
Khái niệm: Ướp muối thịt để bảo quản là phương pháp cổ truyền được sử dụng rộng rãi trong nhân dân
Quy trình ướp muối>Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu hỗn hợp 94% NaCl, 5% đườngBước 2: Chuẩn bị thịt. Cắt thịt thành miếng 1-2kg, sau khi bỏ hết xươngBước 3: Xát hỗn hợp lên bề mặt miếng thịtBước 4: Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ, cứ mỗi lớp thịt rắc một lớp hỗn hợpBước 5: Bảo quản 7- 10 ngày. Trước khi dùng, lấy thịt để trên giá cho ráo nước
https://www.facebook.com/Im.NoDz.Info
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:44 14/05/2020
Dàn ý phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
Mở bài:
+Truyện có nhiều ý nghĩa (phản ánh hiện thực, ca ngợi những người trí thức dũng cảm …) nhưng trong đó chủ yếu nhất vẫn là nhằm đề cao nhân vật Tử Văn – đại biểu cho trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, yêu chuộng chính nghĩa, dũng cảm cương trực, dám đấu tranh chống cái ác, trừ hại cho dân.
+ “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn
+ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn – người vốn khảng khái, nóng nảy,thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
+ Mọi người vẫn thường khen Văn là người cương trực.
Thân bài:
Kể tóm tắt: Ngô Tử Văn tên Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang tính tình khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà không chịu được. Trong làng có 1 ngôi đền thiêng nhưng cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, tên Bách hộ họ Thôi là tên tướng giặc bại trận chết ở đó rồi làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn tức giận đốt đền làm tướng giặc mất nơi nương náu bèn hiện trong mơ đe dọa nhưng Tử Văn không sợ. Chiều tối có 1 người tự xưng là thổ công đến kể về việc bị cướp đền, tạm lánh ở đền Tản Viên và bày cho chàng cách ứng xử khi bị bắt xuống Minh ti. Đến đêm, Tử Văn bị quỷ sứ bắt đi. Chàng cứng cỏi vượt qua những áp lực, cản trở để làm rõ trắng đen và nỗ lực của chàng đã làm Diêm Vương sinh nghi cho người đến đền Tản Viên chứng thực. Quả đúng như lời Tử Văn nói nên Diêm Vương đã xử tội tướng giặc và cho Tử Văn sống lại. Thổ Công cảm kích, hiện về mời Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên. Chàng vui vẻ nhận lời rồi thu xếp việc nhà sau đó không bệnh mà mất.
+ Ở làng Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đã thành ngôi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dân gian.
+ Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và yêu quái có thể làm hại dân, “Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền”.
+ Sự khắng khái, nóng nảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại.
+ Sự tức giận của Tử Văn không phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức giận cho mọi người dân đang bị yêu quái quấy nhi
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 20:40 14/05/2020
Nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:
* Giặc Ngoại xâm và nội phản:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
- Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù.
* Tình hình trong nước:
- Về chính trị:
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.
+ Lực lượng vũ trang còn non yếu.
+ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.
- Về kinh tế:
+ Chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
+ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.
- Về tài chính:
+ Ngân sách nhà nước trống rỗng.
+ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hàng Đông Dương.
+ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.
- Về văn hóa - xã hội:
+ Hơn 90% dân số không biết chữ.
+ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.
⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.
https://www.facebook.com/Im.NoDz.Info