Free Roblox Ok
Sắt đoàn
45
9
a. Em hiểu câu thơ "Mẹ là sao sáng đêm trường
Con không lạc bước trên đường chông gai" như thế nào?
b. Trong câu thơ đó có hình ảnh ẩn dụ nào? Em hiểu như thế nào về hình ảnh ẩn dụ đó?
(Gợi ý: Theo em, cụm từ nào là hình ảnh ẩn dụ? Hình ảnh đó giúp em liên tưởng đến điều gì trong cuộc sống?)
Tính nhanh:
a) ( 23/41 - 15/82 ) . 41/25
b) -6/7 . 5/19 + -6/7 . 14/9 + 6/7
c) 7/12 - 27/7 . 1/18
d) ( 4/5 + 1/2 ) . ( 3/13 - 8/13 )
e) 4/9 . 13/3 - 4/3 . 40/9
g) 8/3 . 2/5 . 3/8 . 10 . 19/92
h) 5/7 . 5/11 + 5/7 . 2/11 - 5/7 . 14/11
Ai giúp em với ạ
Tìm x,y của phân số dưới đây:
a) -x9=-1645
b) -72x+1=145
c) 217=y+214
d) -2530=152y+3
e) -3614=-12-5-2y
Tính hợp lí:
a, 3,4 - 4,5 + 1,6 - 10,5
b, 4,2 . 5,92 + 4,2 . 5,08 - 4,2
c, A = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ....... + 21 + (-23)
d, B = (-1) + 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + ...... + (-2021) + 2022
Ai giúp em với ạ!
Nam là học sinh rất nghịch ngợm. Dù nhà trường đã cấm không cho đá bóng trong sân trường nhưng Nam rủ các bạn đá bóng và làm vỡ kính lớp học. Cô giáo chủ nhiệm gửi giấy thông báo và nhờ Nam đưa cho bố mẹ. Trên đường về, Nam đã bóc ra xem trước.
Em có nhận xét gì về hành động của Nam? Nếu là bạn thân của Nam em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Thế nào là quyền cơ bản của trẻ em? Kể tên các nhóm quyền cơ bản của trẻ em được ghi rõ trong Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật trẻ em năm 2016?
PHẦN I. ĐỌC HIỂU: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nàng tiên ốc
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 1. Xác định thể thơ và thể loại văn bản trên?
Câu 2. Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên.
Câu 3. Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
Câu 4. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Hàng ngày, bà lão nghèo ra đồng mò cua, bắt ốc.” Và cho biết câu văn trên đã mở rộng thành phần nào?
Câu 5. Em hãy viết 5 -7 câu nêu cảm nhận về nhân vật nàng tiên ốc trong bài thơ trên.
PHẦN II. LÀM VĂN
Hãy viết bài văn kể lại chuyến đi đáng nhớ của em.(Bài văn không quá 1 trang giấy viết)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nàng tiên ốc
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu 1(0,5 điểm). Xác định thể thơ và thể loại văn bản trên?
Câu 2(1.0điểm). Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên.
Câu 3(1.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?
Câu 4(1.0 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Hàng ngày, bà lão nghèo ra đồng mò cua, bắt ốc.” Và cho biết câu văn trên đã mở rộng thành phần nào?
Câu 5 (1,5 điểm). Em hãy viết 5 -7 câu nêu cảm nhận về nhân vật nàng tiên ốc trong bài thơ trên.
PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Hãy viết bài văn kể lại chuyến đi đáng nhớ của em.(Bài văn không quá 1 trang giấy viết)
Đọc đoạn trích sau:
ĐÁNH THỨC TRẦU
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn có mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái
Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1: Xác định thể loại, thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: a.Nêu nội dung chính của văn bản.
b.Chỉ ra yếu tố tự sự trong văn bản trên.
Câu 3: Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để làm gì?
Câu 4: Chỉ ra những câu thơ, những từ ngữ, hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong văn bản.
Câu 5: Em có nhận xét, suy nghĩ gì về nhân vật xưng "tao" trong văn bản?
Câu 6: Qua bài thơ, em rút ra bài học gì về cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường?
Câu 7: Viết đoạn văn khoảng 12 dòng, trình bày cảm nhận của em về bài thơ "Đánh thức trầu" của Trần Đăng Khoa.
Ai giúp mình với ạ. Gấp lắm ạ.
Đọc đoạn trích sau:
ĐÁNH THỨC TRẦU
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn có mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái
Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1: Xác định thể loại, thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2: a.Nêu nội dung chính của văn bản.
b.Chỉ ra yếu tố tự sự trong văn bản trên.
Câu 3: Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để làm gì?
Câu 4: Chỉ ra những câu thơ, những từ ngữ, hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong văn bản.
Câu 5: Em có nhận xét, suy nghĩ gì về nhân vật xưng "tao" trong văn bản?
Câu 6: Qua bài thơ, em rút ra bài học gì về cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường?
Câu 7: Viết đoạn văn khoảng 12 dòng, trình bày cảm nhận của em về bài thơ "Đánh thức trầu" của Trần Đăng Khoa.
Ai giúp mình với ạ. Gấp lắm ạ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Vịt Con lạc mẹ
Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
(Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
Ai giúp mình với ạ.