
Lương Nhật Tú
Vàng đoàn
1,485
297
Câu trả lời của bạn: 16:59 20/03/2022
7425m³= 7425 000 000 cm³
2,05dm³=2050 cm³
35cm³= 0, 000 035 m³
4,98dm³= 4dm³ 0,98 cm³
7/4 cm³= 1750 mm³
4dm³= 0,004 m³
20798cm³= 20, 798dm³
72,5dm³ =72 dm³ 0,5cm³
2105cm³= 2dm³ 105cm³
1/2 m³=500000 cm³
35 mm³ =0,000000035 m³
49m³ 58dm³= 49, 058m³
4917cm³= 4917000mm³
37m³ =37 000 000 cm³
2,498cm³=2498mm³
1/5 m³ =200000 cm³
Câu trả lời của bạn: 16:59 20/03/2022
Từ xa xưa cho đến hiện tại, người Việt Nam đều sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đó là một cách sống đúng đắn, tốt đẹp và vô cùng phù hợp với truyền thống của dân tộc.
Đầu tiên, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” muốn khuyên nhủ con người cần phải có lòng biết ơn và trân trọng đối với những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn hoạn nạn.
Chúng ta có thể khẳng định rằng, lòng biết ơn chính là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam: “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Trong quá khứ, ông cha ta vẫn thường căn dặn con cháu phải luôn ghi nhớ công ơn của các vua Hùng:
“Nhớ ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Không chỉ vậy, trong suốt lịch sử dân tộc, chúng ta đã chứng kiến biết bao bậc anh hùng đã hy sinh để giành lại độc lập cho đất nước. Nhân dân ta đã thể hiện lòng biết ơn bằng cách lập đền thờ để tưởng nhớ họ. Còn ở hiện tại, nhiều hoạt động ý nghĩa thể hiện tấm lòng biết ơn như: những chuyến thăm và tặng quà các thương binh, giúp đỡ những bà mẹ Việt Nam anh hùng, lễ tưởng niệm các liệt sĩ… Bên cạnh đó, những hành động vô cùng đơn giản như: lễ phép với ông bà cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo, cố gắng học tập tốt… đều đã thể hiện được truyền thống biết ơn của dân tộc ta.
Trong cuộc sống, những thành quả có được là nhờ sức lao động bền bỉ của con người. Như hoa thơm, quả ngọt trên cành, dẫu có tự nhiên nhưng thơm ngọt là nhờ có sự vun xới của con người. Người trồng cây là người gieo giống vun trồng đổ mồ hôi công sức để cây ra hoa kết trái. Không có người trồng cây thì không có cây xanh, không có trái ngọt. Từ trồng cây đến khi cây có trái là một quá trình lâu dài đầy vất vả, gian nan của người trồng cây. Vì vậy khi được ăn quả thì người ăn quả không thể không nhớ người trồng cây. Chính vì vậy, người ăn quả là người hưởng thụ, được sử dụng thành quả do người khác tạo ra thành quả mang lại mà bản thân họ không phải tốn công sức thì khi sử dụng các thành quả đó, ta không thể không nhớ ơn người đã làm ra thành quả cho ta hưởng. Biết ơn người đã cho ta điều tốt đẹp là lối sống phù hợp với đạo lý làm người của dân tộc. Ngược lại khi được hưởng thành quả lao động hay có được hạnh phúc do người khác đem lại mà ta không biết đến sự đền ơn đáp nghĩa là trái đạo lí, trở thành kẻ vô ơn, bạc nghĩa nhất định phải lên án.
Tóm lại, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một bài học đạo đức sâu sắc, một lời khuyên chân thành có tính giáo dục cao đối với mọi thế hệ. Chúng ta hãy ghi nhớ câu tục ngữ để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu trả lời của bạn: 16:58 20/03/2022
16500 dồng
Câu trả lời của bạn: 16:51 20/03/2022
30 cm
Câu trả lời của bạn: 16:48 20/03/2022
150 kg
Câu trả lời của bạn: 16:33 20/03/2022
960 sản phẩm
Câu trả lời của bạn: 16:22 20/03/2022
canh bc nha bạn
Câu trả lời của bạn: 16:19 20/03/2022
câu d nha
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:13 20/03/2022
15 cái túi
Câu trả lời của bạn: 16:03 20/03/2022
để tố cáo
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:03 20/03/2022
DĐ
Câu trả lời của bạn: 15:36 20/03/2022
đáp án c nhé