vietjack4563
Sắt đoàn
55
11
Câu trả lời của bạn: 21:44 11/05/2020
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
⇒ Đáp án A
Câu trả lời của bạn: 21:43 11/05/2020
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
⇒ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.
⇒ Đáp án C
Câu trả lời của bạn: 21:41 11/05/2020
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
⇒ Đáp án A
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:41 11/05/2020
Đơn vị công suất J/s được gọi là oát (W)
1 W = 1J/s
1 kW = 1000 W
1 MW = 1000 kW = 1000000 W
⇒ Đáp án D
Câu trả lời của bạn: 21:40 11/05/2020
VN
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:39 11/05/2020
a) Công có ích để nâng vật:
AciAci = P.h = 100.10.25 = 25 000 J
Công toàn phần cần phải thực hiện để nâng vật:
b) Lực cần kéo dây để đưa vật lên cao 25 m là:
AtpAtp = F.s = F.4h
Câu trả lời của bạn: 21:39 11/05/2020
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
⇒ Đáp án D
Câu trả lời của bạn: 21:38 11/05/2020
Biểu thức tính công suất là P = A/t
⇒ Đáp án B
Câu trả lời của bạn: 21:36 11/05/2020
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Theo mục đích và công dụng người ta chia ra thành các dạng khoáng sản sau:
Khoáng sản năng lượng hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than v.v.
Khoáng sản phi kim loại: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương v.v và các khoáng sản phi kim khác.
Khoáng sản kim loại hay quặng: Bao gồm các loại quặng kim loại đen, kim loại màu và kim loại quý.
Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), rhodolit, đá mã não (agat), onyx, canxedon, charoit, nefrit v.v. và các loại đá quý như kim cương, ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia.
Thủy khoáng: Bao gồm nước khoáng và nước ngọt ngầm dưới đất.
Nguyên liệu khoáng-hóa: Bao gồm apatit và các muối khoáng khác như photphat, barit, borat v.v.
Dựa trên trạng thái vật lý phân ra:
Khoáng sản rắn: như quặng kim loại v.v
Khoáng sản lỏng: như dầu mỏ, nước khoáng v.v
Khoáng sản khí: khí đốt, khí trơ.
Sự tích tụ của khoáng sản tạo ra các mỏ (hay còn gọi là khoáng sàng), còn trong trường hợp chiếm một diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể. Người ta cũng phân biệt các loại khoáng sản rắn, lỏng và khí.