Đinh Hạ Kiều Như
Sắt đoàn
10
2
Câu trả lời của bạn: 19:27 23/12/2022
Đáp án đúng là D
Câu trả lời của bạn: 19:25 23/12/2022
Câu trả lời của bạn: 09:55 23/10/2022
C nha!
Câu trả lời của bạn: 09:53 23/10/2022
Công thức sai:
KCO3 : K2CO3
MgNO3 : Mg(NO3)2
H2NO3: HNO3
Ag(NO3)2: AgNO3
Còn lại là đúng
Câu trả lời của bạn: 16:18 22/10/2022
Câu TL này mik chỉ nêu cách giải th nha nên mg bạn thg cảm!
a) Theo t/chất đường trung bình của tam giác thì BC=12cm
b)MN là đg trung bình ⇒MN // BI (MN// BC), NI là dg trung binh suy ra NI//BM (NI//AB). Từ 2 ý trên suy ra MNCI là hbh.
c) Gọi E là giao điểm MN và AH
MN//HI (MN//BC) suy ra MNHI là hthg. MN//CI suy ra NC=MI. MN//BC mà BC vg góc vs AH suy ra MN vg góc AH. Tg AHC có ME là đg trung bình suy ra AE=EH. Vì NE vg góc vs AH và AE=EH suy ra AN=NH. Mà NH=NC nên NH=MI suy ra MNIH là hthg cân
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:38 22/10/2022
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:37 22/10/2022
Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhà thơ Trần Lê Văn, người bạn thân, đã từng sống nhiều năm, từng in thơ chung vời Quang Dũng viết về hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài thơ Tây Tiến như sau:
II. Thân bài
Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu; ngồi ở Phù Lưu Chanh (Hà đông) anh viết bài thơ Tây Tiến.
Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đó là một đơn vị thành lập vào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao quân đội Pháp ớ Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh từ Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền tây Thành Hoá sang tận Sầm Nưa (Lào) rồi vòng về qua miền tây Thành Hoà. Những nơi này, lúc đó, còn rất hoang vu và hiểm trở, núi cao, sông sâu, rừng rậm, có nhiều thú dữ.
Những người lính Tây Tiến phần đông là thành niên Hà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả những học sinh, sinh viên (Quang Dũng thuộc vào số này). Sinh hoạt của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ, ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận. Tuy vậy, họ dẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Vượt lên trên mọi thử thách khắc nghiệt của chiến tranh và hoàn cảnh sống cực kì gian khổ, họ vẫn giữ được cái cốt cách hào hoa, thành lịch, rất yêu đời và cũng rất lãng mạn.
III. Kết bài