nadttg,ruddede
Đồng đoàn
265
53
Câu trả lời của bạn: 18:08 04/03/2022
bb
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:51 04/03/2022
⇔ 2x2x2 - 9x - 11 = 0 có hệ số a = 2, b = -9, c = -11
Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1x1=-1 , x2x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:48 04/03/2022
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union; còn được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU), là một liên minh chính trị và kinh tế bao gồm 27 quốc gia thành viên tại châu Âu.[10] Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).[11] Với hơn 459.7 triệu dân,[12] Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa và khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP).[13]
Liên minh châu Âu đã phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn.[14] EU duy trì các chính sách chung về thương mại,[15] nông nghiệp, ngư nghiệp[16] và phát triển địa phương.[17] 19 nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung (đồng Euro), tạo nên khu vực đồng Euro. Liên minh châu Âu đã phát triển vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G7, G20 và Liên Hợp Quốc. Liên minh châu Âu đã thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 4 quốc gia không phải là thành viên Liên minh châu Âu.[18]
Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thông qua hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp.[19][20][21] Những thể chế chính trị quan trọng của Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu.
Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu[22] từ 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951. Từ đó cho đến nay, Liên minh châu Âu đã lớn mạnh hơn về số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền của Liên minh châu Âu.
Mục lục
1Địa lý
2Thành viên
3Ba trụ cột chính của Liên minh châu Âu3.1Hiệp ước Maastricht3.1.1Liên minh chính trị
3.1.2Liên minh kinh tế và tiền tệ
3.1.3Hiệp ước Schengen
3.2Hiệp ước Amsterdam
3.3Hiệp ước Nice
4Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh châu Âu
5Cơ cấu tổ chức5.1Hội đồng châu Âu
5.2Hội đồng Bộ trưởng
5.3Nghị viện châu Âu
5.4Ủy ban châu Âu
5.5Tòa án Công lý Liên minh châu Âu
6Hệ thống pháp luật6.1Các quyền cơ bản
6.2Các đạo luật
7Tư pháp và nội vụ
8Ngoại giao8.1Quân sự
9Kinh tế9.1Thị trường nội địa châu Âu
9.2Liên minh tiền tệ
9.3Luật cạnh tranh
10Dân số10.1Đô thị hóa
10.2Ngôn ngữ
10.3Tôn giáo
11Văn hóa
12Chú thích
13Tham khảo
14Liên kết ngoài
Câu trả lời của bạn: 16:38 04/03/2022
Chống dịch như chống giặc”, câu nói đã trở thành khẩu hiệu chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong nỗ lực phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh, nhằm bảo vệ sức khỏe toàn dân.
COVID-19, SARS-CoV-2, CRONA, NCOVI... là những từ được nhắc đến nhiều nhất những ngày qua. Khởi phát ở Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2019, đến nay dịch bệnh đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu. Gọi COVID-19 là “giặc” quả không sai khi nó đang gây ra nỗi sợ hãi, sự chết chóc, thậm chí từng giây trôi qua lại có công dân của một nước nào đó trên thế giới phải bỏ mạng vì tên “giặc” này. Sự “hung tàn” của COVID-19 đang “tuyên chiến” với cả thế giới, chúng thật “mưu mô, xảo quyệt” khi đã và đang “lén lút” gây ra những tác hại trên toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người dân mà còn dẫn đến sự xáo trộn trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi gia đình.
Những ngày này, bên cạnh những thông tin cập nhật về tình hình lây lan của dịch bệnh và kết quả chiến đấu với “giặc COVID-19”, nhất là các biện pháp quyết liệt của các cấp, các ngành, các đơn vị, địa phương, chúng ta thấy sáng lên tinh thần yêu nước được thể hiện khắp nơi nơi trên đất nước Việt Nam mến yêu.
Lòng yêu nước đã trở thành “bảo vật vô giá”, là phẩm chất tự hào của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Nó được hun đúc trong mỗi người Việt Nam và thể hiện rõ nhất trong các cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Theo nghĩa nào đó, COVID-19 cũng chính là “giặc ngoại xâm”, đang tìm cách lây lan, gây phương hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước luôn được duy trì ở mức cao trong những năm gần đây. Trước khi “tên giặc này” xâm phạm “bờ cõi” với ca dương tính đầu tiên ngày 23/01/2020, Đảng và Nhà nước ta đã nhanh chóng nhận thức rõ sự “hung hãn” của nó nên đã chỉ đạo các cơ quan chức năng và các địa phương trong cả nước làm tốt công tác nắm tình hình diễn biến dịch bệnh, đồng thời tập trung huy động nguồn lực nhằm chiến đấu và chiến thắng “giặc COVID-19”. Chúng ta đã không chần chừ một giây phút nào mà thống nhất chủ trương, quan điểm sẵn sàng chấp nhận những thiệt hại về kinh tế có thể xảy ra khi thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm phòng, chống dịch bệnh. Chủ trương, quan điểm này được cả hệ thống chính trị và toàn dân một lòng hưởng ứng. Qua đây, chúng ta cũng thấy được bản chất nhân văn, nhân đạo, tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đã và đang xây dựng ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ khi cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19” được khởi động, chúng ta đã nhìn thấy tinh thần quyết liệt, khẩn trương ở tất cả các cấp, các ngành và các địa phương. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đã được ban hành để kịp thời ứng phó với những diễn biến mới của “quân địch”; các biện pháp ngăn chặn, cách ly tại địa bàn dân cư và các cơ sở kinh doanh dịch vụ đã được triển khai nhằm cô lập, triệt tiêu và ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Trong cuộc chiến đấu chống “giặc COVID-19”, đã xuất hiện nhiều tấm gương các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tự nguyện, tự giác đóng góp công sức, tiền của chống giặc. Đó chính là tinh thần yêu nước, tương thân tương ái.
Hiện nay, trước diễn biến mới của dịch bệnh, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ thông qua Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, ở tất cả các địa phương đã và đang thực hiện biện pháp tăng cường hơn, mạnh mẽ hơn, cách ly toàn xã hội trong 15 ngày. Những thông tin, hình ảnh về các chốt kiểm soát trên khắp các tuyến đường, tuyến phố, bản làng giống như “thiên la địa võng” không để “giặc COVID-19” xuyên qua, đi qua. Chính phủ kêu gọi mỗi người dân hãy phát huy tinh thần yêu nước, chỉ ở nhà trừ những trường hợp cần thiết phải ra ngoài, đơn giản như vậy thôi cũng đã là một hành động hết sức thiết thực góp phần tiêu diệt “giặc COVID-19”.
Đáng nói hơn, mặc dù tiếp giáp với quốc gia khởi phát của dịch bệnh là Trung Quốc, nhưng đến thời điểm hiện tại, cuộc chiến đấu của Việt Nam chống “giặc COVID-19” đang duy trì những tín hiệu hết sức tích cực, chúng ta đã kiềm chế tốt sự lây lan và gia tăng các ca nhiễm mới, chưa có trường hợp bệnh nhân nào bị “quật ngã” khi được sự trợ giúp của đội ngũ y, bác sĩ tận tình và tâm huyết. Đặc biệt, khí thế quật cường của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân chưa lúc nào bị nao núng. Những chiến binh áo trắng đang không quản ngại ngày đêm túc trực và giữ thế chủ động trong cuộc chiến đấu sinh - tử này. Vẫn biết rằng, nguy cơ bị lây nhiễm là không thể loại trừ nhưng mỗi y, bác sĩ vẫn “vững tay súng”, “vững trận địa” trên mặt trận chiến đấu chống “giặc COVID-19”. Có được điều đó là xuất phát từ tinh thần quả cảm, từ ý thức, trách nhiệm cao với công việc, giữ vững tinh thần “lương y như từ mẫu” và một điều rất quan trọng ở phía sau họ chính là hậu phương vững chắc, là sự đoàn kết một lòng của cả hệ thống chính trị và toàn dân được kết tinh và phát huy từ lòng yêu nước của nhân dân ta, dân tộc ta.
Cuộc chiến đấu này có thể chưa kết thúc ngay mà kéo dài một thời gian nữa, nhưng nhất định chúng ta sẽ giành thắng lợi hoàn toàn và xướng lên ca khúc khải hoàn với tinh thần yêu nước được thắp sáng lên. Nhất định là như vậy./.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:37 04/03/2022
Nha đam là loại cây nhỏ, phần gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không cuống, mọc vòng sát nhau, màu sắc từ lục nhạt đến lục đậm. Lá cây mọng nước, mép có răng cưa như gai nhọn. Phát hoa nơi nách lá, nhiều hoa mọc rũ xuống, có thể dài đến 1m.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:36 04/03/2022
Nha đam là loại cây nhỏ, phần gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không cuống, mọc vòng sát nhau, màu sắc từ lục nhạt đến lục đậm. Lá cây mọng nước, mép có răng cưa như gai nhọn. Phát hoa nơi nách lá, nhiều hoa mọc rũ xuống, có thể dài đến 1m.
Câu trả lời của bạn: 16:28 04/03/2022
???
Câu trả lời của bạn: 16:28 04/03/2022
wtf
Câu trả lời của bạn: 16:26 04/03/2022
Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Câu trả lời của bạn: 16:20 04/03/2022
hi nhắc tới đường, thường mọi người sẽ nghĩ đến các loại đường tinh chế như đường trắng, đường cát, hay đường nâu… mà chúng ta thường dùng để chế biến hàng ngày. Tuy nhiên trên thực tế, đường trong tất cả các thực phẩm nói chung (cả thực phẩm tự nhiên và thực phẩm chế biến, bao gói sẵn) bao gồm nhiều loại định nghĩa khác nhau như:
NỘI DUNG
1. Đường là gì?
2. Các loại đồ uống có đường
3. Tiêu thụ đường, đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2
Đường tự do (Free sugars);
Đường thêm vào/đường bổ sung (added sugars);
Tổng đường (Total sugars).
Các chỉ tiêu này được thể hiện trên nhãn dinh dưỡng của thực phẩm bao gói sẵn.
a. Tổng đường
Tổng đường được xác định là tổng của tất cả các loại đường đơn và đường đôi có trong thực phẩm, có nguồn gốc từ bất kỳ nguồn nào. Trong thực tế, điều này chủ yếu bao gồm sucrose, fructose, glucose (dextrose) và lactose (đường sữa).
b. Đường tự do
Đường tự do (bao gồm monosaccharid và disaccharid) được nhà sản xuất, người nấu ăn hoặc người tiêu dùng thêm vào thực phẩm và đồ uống, và đường có tự nhiên trong mật ong, sirô, nước hoa quả và nước hoa quả cô đặc.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), lượng đường tự do trong khẩu phần của mỗi người chỉ nên chiếm không quá 10% và nên giảm xuống dưới 5% năng lượng trong một ngày để có các lợi ích tăng thêm về sức khỏe (WHO, 2015); có nghĩa tương đương dưới 25 - 50g đường tự do mỗi ngày với người lớn và dưới 12 - 25g đường mỗi ngày với trẻ em.
c. Đường thêm vào hay còn gọi là đường bổ sung
Đường bổ sung bao gồm đường được thêm vào trong quá trình chế biến thực phẩm (chẳng hạn như đường sucrose hoặc dextrose), thực phẩm được đóng gói dưới dạng chất tạo ngọt (như đường ăn – table sugars), đường từ sirô và mật ong, và đường từ nước ép trái cây hoặc rau cô đặc. Chúng không bao gồm các loại đường có sẵn tự nhiên trong sữa, trái cây và rau.
Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý phân biệt giữa nước ép rau quả tự nhiên không thêm đường và nước ép rau quả có thêm đường và các loại hương vị được chế biến hoặc sản xuất công nghiệp (có chứa thêm đường ngoài lượng đường tự nhiên).
d. Các loại đường thường được bổ sung vào thực phẩm, đồ uống bao gói sẵn và thể hiện trên nhãn thực phẩm: Đường, đường kính, đường nâu, đường tinh luyện, sirô ngô, mạch nha, mật ong...
Định nghĩa về đường bổ sung và đường tự do khác nhau chủ yếu ở việc loại trừ hoặc bao gồm các loại đường có sẵn trong các thực phẩm tự nhiên. Tác hại lên sức khỏe chủ yếu là do tiêu thụ quá mức lượng đường thêm vào/đường bổ sung trong chế biến, sản xuất thực phẩm. Tiêu thụ nhiều đường tự do trong chế độ ăn là nguyên nhân gây tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm.
2. Các loại đồ uống có đường
a. Đồ uống có đường
WHO cho hay, đồ uống có đường là tất cả các loại đồ uống có chứa đường tự do (đường đơn và đường đôi được thêm vào thực phẩm; và đường tự nhiên có trong mật ong, sirô, nước ép hoa quả, nước hoa quả cô đặc), bao gồm nước ngọt không chứa cồn có ga hoặc không có ga, nước ép trái cây/rau củ, đồ uống từ trái cây/rau củ, dưới dạng đồ uống, chất cô đặc dạng lỏng và bột, nước có pha chế hương liệu, nước tăng lực và đồ uống cho người chơi thể thao, trà pha sẵn, cà phê pha sẵn và sữa có pha chế hương liệu.
Theo các nhà khoa học, đồ uống có đường là bất kỳ chất lỏng nào được làm ngọt bằng các dạng đường bổ sung khác nhau như đường nâu, chất làm ngọt ngô, sirô ngô, dextrose, fructose, glucose, sirô ngô có hàm lượng fructose cao, mật ong, lactose, sirô mạch nha, maltose, mật đường, thô đường và sucrose. Các loại đồ uống có đường là soda thông thường đồ uống trái cây, đồ uống thể thao, nước tăng lực, nước ngọt, đồ uống cà phê và trà có thêm đường…
Được hiểu thông dụng là đồ uống có cho thêm đường, thường là Glucose hoặc Fructose. Đồ uống có đường là thực phẩm cung cấp năng lượng nhanh, thường với số lượng lớn, nên làm tăng tổng năng lượng khẩu phần nhưng lại nghèo chất dinh dưỡng.
Đồ uống có đường làm tăng tổng năng lượng khẩu phần nhưng lại nghèo chất dinh dưỡng.
Phân loại
Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 6-2:2010/BYT: Nước ngọt (đồ uống có đường) là sản phẩm được pha chế từ nước với các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, có thể bao gồm CO2.
- Đồ uống có đường có thể phân loại theo hai cách:
+ Nếu phân loại theo cách pha chế, nước ngọt có thể chia ra thành 3 loại:
Nước ngọt pha sẵn có bổ sung hương liệu,
Nước ngọt pha sẵn có bổ sung nước ép trái cây,
Nước ngọt cô đặc, pha loãng khi sử dụng.
+ Nếu phân loại theo chức năng của đồ uống, nước ngọt có thể phân ra 4 loại:
Đồ uống giàu chất xơ vitamin và khoáng chất,
Đồ uống thể thao có cung cấp năng lượng,
Đồ uống tốt cho sức khoẻ,
Đồ uống hỗ trợ dinh dưỡng.
- Thành phần nước ngọt bao gồm: nước, đường, acid, chất tạo ngọt nhân tạo, chất tạo màu nhân tạo, chất bảo quản. Và tùy theo từng loại có ga hay không có ga mà thành phần có thêm CO2 hoặc không.
b. Đồ uống có đường là nguồn tiêu thụ đường chính trong chế độ ăn
Theo WHO, đồ uống có đường là nguồn đường chính trong khẩu phần và việc tiêu thụ này đang ngày càng gia tăng ở hầu hết các nước, đặc biệt ở trẻ em. Hầu hết đồ uống có đường không có giá trị dinh dưỡng (năng lượng rỗng), và đóng góp phần lớn lượng đường thêm vào, đặc biệt cho người trẻ; dùng đồ uống có đường có xu hướng khuyến khích việc tiêu thụ thực phẩm quá mức và không tạo cảm giác no.
Một nửa lượng đường tự do trong các sản phẩm siêu chế biến là từ đồ uống có đường có ga. Gần 1/5 đến từ các loại nước trái cây và đồ uống có đường khác.
Đồ uống có đường là nguồn đóng góp đường tự do lớn nhất ở trẻ em và thanh thiếu niên ở Vương quốc Anh và đóng góp lớn thứ hai ở người lớn.
Mức độ tiêu thụ đường tự do cao là điều đáng quan tâm vì nó có liên quan đến chất lượng chế độ ăn uống kém, tình trạng mắc bệnh béo phì và nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm. Trong khi đường được tìm thấy tự nhiên trong nhiều loại thực phẩm, bao gồm trái cây và sữa, việc bổ sung đường vào các sản phẩm thực phẩm sẽ làm tăng thêm tổng năng lượng của sản phẩm. Đồ uống có đường chứa các loại đường bổ sung như đường sucrose hoặc sirô ngô fructose cao.
Một phần 330ml đồ uống có đường có ga có đường thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác.
Mặc dù có sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia, lượng tiêu thụ đồ uống có đường vẫn ở mức cao ở trẻ em và thanh thiếu niên trên thế giới. Mức tiêu thụ bình quân của 51 quốc gia là 326,0 mL/ngày/người, cao nhất là ở Trung Quốc (710,0 mL/ngày/người) thấp nhất là ở Úc là 115,1 mL/ngày/người).
3. Tiêu thụ đường, đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2
a. Tiêu thụ đồ uống có đường có làm tăng nguy cơ đái tháo đường type 2
Bệnh đái tháo đường được chia làm 3 thể:
Đái tháo đường type 1,
Đái tháo đường type 2,
Đái tháo đường thai kỳ.
Trong đó đái tháo đường type 2 là thể bệnh bị ảnh hưởng bởi chế độ dinh dưỡng và lối sống không hợp lý.
Tiêu thụ đồ uống có đường thường xuyên có liên quan đáng kể đến tình trạng thừa cân, béo phì và đái tháo đường trên toàn thế giới, bao gồm cả ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Kết quả từ nghiên cứu ước tính mối liên quan giữa tiêu thụ đồ uống có đường và tỷ lệ thừa cân, béo phì và đái tháo đường ở 75 quốc gia, cho thấy: Tiêu thụ đồ uống có đường có liên quan đáng kể đến tình trạng thừa cân, béo phì và đái tháo đường trên toàn thế giới, bao gồm cả ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Tăng 1% mức tiêu thụ đồ uống có đường có liên quan đến việc có tăng thêm gần 5 người lớn thừa cân trên 100 người, 2 người lớn béo phì trên 100 người, và 1 người lớn mắc bệnh đái tháo đường trên 100 người. Mối liên quan này tương đối mạnh mẽ ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Có nhiều bằng chứng cho thấy, tiêu thụ đồ uống có đường là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra nạn dịch béo phì. Những người sử dụng đồ uống này không thấy no như khi họ ăn cùng lượng calo như vậy từ thực phẩm do đó sẽ không bù trừ bằng cách ăn ít đi.
Dựa trên dữ liệu từ 11 nghiên cứu thuần tập tiền cứu về lượng đồ uống có đường và nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa và bệnh đái tháo đường loại 2 trên 310.819 người tham gia và 15.043 trường hợp mắc bệnh đái tháo đường loại 2 cho thấy những người uống đồ uống có đường thường xuyên nhất là 1-2 khẩu phần/ngày có nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường loại 2 cao hơn 26% so với những người không uống hoặc uống <1 khẩu phần / tháng). Ngoài việc tăng cân, tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn có liên quan đến sự phát triển của hội chứng chuyển hóa và bệnh đái tháo đường loại 2.
Nghiên cứu cho thấy phụ nữ tiêu thụ 1 hoặc nhiều đồ uống có đường có đường mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường loại 2 gần gấp đôi so với những người tiêu thụ ít hơn 1 trong số các loại đồ uống có đường mỗi tháng.
Tiêu thụ đồ uống có liên quan đáng kể với việc tăng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ (GDM), bà mẹ mang thai tiêu thụ từ 1 – 2 suất đồ uống có đường có nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ gần gấp gấp đôi so với người tiêu thụ ít hơn. So với những phụ nữ tiêu thụ <1 khẩu phần / tháng, những người tiêu thụ ≥5 khẩu phần / tuần cola có đường có nguy cơ GDM cao hơn 22% (13).
Tiêu thụ đồ uống có đường nhiều hơn có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường loại 2 cao hơn 18% với những người tiêu thụ trên một khẩu phần ăn /ngày.
b. Mối liên quan giữa đái tháo đường và tiêu thụ đồ uống có đường thường xuyên
Có nhiều bằng chứng khoa học đưa ra việc uống đồ uống có đường có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường loại 2, nhưng không rõ liệu điều này có phải là do hàm lượng đường hay các yếu tố lối sống liên quan hay không, liệu các mối liên quan tương tự có đối với đồ uống có đường chứa đường nhân tạo hay không, và các mối liên quan này có liên quan như thế nào đến chỉ số khối cơ thể.
Các phát hiện chỉ ra rằng, mối liên quan thuận chiều giữa việc uống đồ uống có đường và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường loại 2, suy giảm khi điều chỉnh chỉ số BMI. Xu hướng ít nhất quán hơn đối với đồ uống có đường có đường nhân tạo.
Tăng cung cấp năng lượng gây ra cân nặng dư thừa có thể là một phần trung gian đến sự phát triển của bệnh đái tháo đường. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường cả trực tiếp và gián tiếp.
Glucose từ đường chủ yếu được cơ thể sử dụng để tạo năng lượng, trong khi đường fructose được đưa đến gan để chuyển hóa thành glucose hoặc chất béo. Ăn nhiều fructose có liên quan đến việc tăng chất béo trung tính, gan nhiễm mỡ và bệnh gout. Nó có thể trực tiếp làm tăng nguy cơ do tác động của đường fructose lên gan của bạn, bao gồm thúc đẩy gan nhiễm mỡ, viêm và kháng insulin cục bộ.
Sơ đồ mối liên quan giữa tiêu thụ đồ uống có đường và bệnh đái tháo đường.
Chế độ ăn có tải đường huyết cao (GL cao) có thể kích thích cảm giác đói và dẫn đến tăng cân cũng như gây ra tình trạng không dung nạp glucose và kháng insulin. GL cao có thể làm tăng các dấu ấn sinh học gây viêm như protein phản ứng C (CRP), có liên quan đến bệnh đái tháo đường type 2.
Việc giảm 40% lượng đường tự do được thêm vào đồ uống có đường trong vòng 5 năm sẽ dẫn đến việc giảm năng lượng trung bình ăn vào, kết quả là giảm trung bình trọng lượng cơ thể, giảm tỷ lệ thừa cân ở người trưởng thành ngăn ngừa mắc bệnh đái tháo đường loại 2 liên quan đến béo phì.
Kiềng ba chân cho điều trị bệnh đái tháo đường là:
Chế độ ăn hợp lý,
Dùng thuốc theo đơn của bác sĩ điều trị,
Hoạt động thể lực theo khuyến cáo.
Kiểm soát trọng lượng cơ thể, duy trì chế độ ăn uống lành mạn
Câu trả lời của bạn: 16:18 04/03/2022
Đáp án:
- Cách nhận biết thấu kính hội tụ:
+ Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì dó là thấu kính hội tụ.
+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia ló hội tụ lại tại 1 điểm trên trục chính thì đây là thấu kính hội tụ.
- Cách nhận biết thấu kính phân kì:
+ Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó là thấu kính phân kì.
+ Ta cho một vật bất kì đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất kì ảnh nào trên màn chắn thì đó là thấu kính phân kì ( vì thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo ).
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:16 04/03/2022
Bài làm
3(3−x)8+2(5−x)3=1−x2−23(3−x)8+2(5−x)3=1−x2−2
⇔9(3−x)24+16(5−x)24=2424−12x24−4824⇔9(3−x)24+16(5−x)24=2424−12x24−4824
⇒27−9x+80−16x=24−12x−48⇒27−9x+80−16x=24−12x−48
⇔−13x=−131⇔−13x=−131
⇔x=13113
Câu trả lời của bạn: 16:14 04/03/2022
thể tích hình hộp chữ nhật là:
18x15x10=2700 cm khối
Câu trả lời của bạn: 16:12 04/03/2022
1. Chuẩn bị
Trái cây đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh 1kg (Nho, dâu, thơm, sơri, sấu, mơ…)
Đường kính trắng (hoặc vàng): 0.5 - 1kg
Keo, hũ nhựa hoặc lọ thủy tinh có nắp đậy:
Lưu ý:
Quả làm xiro:
Chọn loại quả tùy mùa thu hoạch hoặc theo sở thích (Nho, dâu, thơm, sơri, sấu, xoài mơ…)
Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh, không dập nát.
Đường trắng hoặc vàng: 0.5 - 1kg cho 1 kg quả
Để xiro đậm đà có thể cho thêm chút muối ăn, tùy khẩu vị người sử dụng có thể thay đội lượng đường
Lọ thủy tinh hoặc keo hũ nhựa có nắp đậy rửa sạch, lau khô.
2. Quy trình làm xirô
Bước 1:
Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, bị sâu bệnh. bỏ cuống, Rửa sạch quả và để ráo nước.
Một số quả cần sơ chế hoặc gọt vỏ, xắt lát (thơm, xoài, sấu…)
Bước 2:
Xếp vào lọ thủy tinh, cứ 1 lớp quả 1 lớp đường,
Chú ý dành 1 phần đường phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín
Bước 3:
Sau 20 – 30 ngày nước quả được chiết ra tạo thành xi rô.
Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng.
3. Quy trình làm sữa chua
Bước 1: Mở hộp sữa đặc đổ vào hộp.
Bước 2: Hòa thêm vào 3 – 4 *** nước (½ là nước sôi, ½ là nước đun sôi để nguội, dùng ngay *** đựng sữa vừa dùng để đong nước), khuấy đều. Dung dịch sữa này có nhiệt độ khoảng 40 - 50oC là tốt nhất.
Bước 3: Hòa đều hộp sữa chua mồi với dung dịch sữa đã pha nói trên.
Bước 4: Rót sữa đã chuẩn bi ở trên vào cốc thủy tinh hay các dụng cụ chứa khác (30 – 50 ml), đậy nắp kín.
Bước 5: Ủ ấm hoặc phơi nắng.
Bài tập minh họa
Bài 1
Thực hành: Chế biến xi rô từ quả chanh
Hướng dẫn giải
Nguyên liệu
Chanh đào: 2 kg
Mật ong chuẩn: 2 lít
Đường phèn: 1,4 kg
Cách làm:
Bước 1: Chanh đào sau khi mua về nên chế biến ngay vì càng để lâu lượng tinh dầu trên vỏ chanh sẽ bị hao hụt, sau khi ngâm hiệu quả trị ho sẽ kém đi. Rửa sạch với nước muối pha loãng, vớt ra cho ráo nước và để chanh thật khô.
Bước 2: Đường phèn dùng chày đập vụn. Tùy vào mục đích sử dụng có thể chọn cách ngâm chanh nguyên quả, bổ đôi hay thái lát. Lần lượt xếp 1 lớp chanh đào vào lọ rồi rải 1 lớp đường phèn lên trên...
Bước 3: Dùng vỉ, que tre hoặc dụng cụ nào đó gài lên miệng lọ để chèn, tránh việc chanh nổi lên và bị thối hỏng.
Bước 4: Rót mật ong vào, lưu ý là không nên rót mật quá đầy, cần giữ khoảng cách với nắp cho chanh có không khí để lên men.
Vài ngày đầu chanh sẽ bị sủi bọt, đừng quá lo lắng hiện tượng đó hoàn toàn bình thường. Chỉ cần dùng thìa sạch hớt bỏ váng đi là được.
Lời kết
Như tên tiêu đề của bài Thực hành chế biến si rô từ quả, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Biết cách làm và làm được xi rô từ một số loại quả.
Làm được sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương)
Có ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm an toàn lao động.
Câu trả lời của bạn: 16:07 04/03/2022
Put the right preposition.
1. My mother takes care of the family.
2. The train will leave at half past ten.
3. How far is it from here to the nearest bank?
4. Could you tell me the way to the poss office? -Go straight ahead.
5. We have Music class at 7.45 on Tuesday morning.
6. Does your mother word in a big hospital.
7. Mrs. Uyen is always busy. She works in morning till night.
8. An loves music, and he often sings songs in his free time.
9. Here is the photo for my family.
10. They often go in the countryside on holyday
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 16:05 04/03/2022
Tìm các từ ngữ :
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :
- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi : ....
- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,... khéo léo của người và thú : ...
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa : ...
- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường,... bằng đường nét, màu sắc :...
Lời giải chi tiết:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :
- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi : sáo
- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,... khéo léo của người và thú : xiếc
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa : mõ
- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường,... bằng đường nét, màu sắc : vẽ
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-lop-3-tap-2-chinh-ta-tuan-24-trang-27-c379a54836.html#ixzz7MYUzSYXq
Câu trả lời của bạn: 16:03 04/03/2022
Lực kèo đầu tàu là :
P=F.v⇒F=Pv=75010=75NP=F.v⇒F=Pv=75010=75N
Bởi vì xe chuyển động đều nên lực ma sát bằng lực kéo vật .
Fms=F=75NFms=F=75N
Khối lượng đoàn tàu là :
Fms=0,005PFms=0,005P
⇒10.0,005m=75
Câu trả lời của bạn: 16:01 04/03/2022
Ta có:
−→SA.−−→BC=−→SA.(−−→SC–−−→SB)=−→SA.−−→SC–−→SA.−−→SB=SA.SC.cosˆASC–SA.SB.cosˆASB=0SA→.BC→=SA→.(SC→–SB→)=SA→.SC→–SA→.SB→=SA.SC.cosASC^–SA.SB.cosASB^=0
Suy ra : SA ⊥ BC
Tương tự : SB ⊥ AC và SC ⊥ AB
Câu trả lời của bạn: 15:59 04/03/2022
Truyện Kiều là một trong những kiệt tác để đời trong nền văn học Việt Nam của Nguyễn Du. Với tài và tâm của mình, Nguyễn du vận dụng sáng tạo ngôn ngữ , nghệ thuật và sự thấu hiểu cảm thông tái hiện cuộc đời đầy sóng gió của Thúy Kiều và những mối tình nàng trải qua với bao đau khổ. Trong đó có anh hùng Từ Hải được khắc họa qua đoạn trích Chí Khí Anh Hùng.
Thúy Kiều sống trong cảnh nhơ nhớp lầu xanh , nhưng may mắn mỉm cười với nàng khi nàng gặp Từ Hải, được vị anh hùng chuộc khỏi chốn lầu xanh và cưới làm vợ. Sau nửa năm lửa đượm hương nồng, Từ Hải muốn tạo dựng cho mình sự nghiệp lớn nên đã từ biệt Thúy Kiều và hình ảnh người anh hùng lúc lên đường được tái hiện trong bốn câu đầu:
Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong.
Như chúng ta biết “anh hùng” là người trong bụng có chí lớn,có mưu cao, có tài bao trùm cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia. Và khi chàng dứt khoát ra đi để lại tình riêng “nửa năm hương lửa đương nồng”, những hạnh phúc vợ chồng giản dị, riêng tư, mang đi trong mình chí hướng bốn phương , quyết hướng đến sự nghiệp lí tưởng lớn lao cao cả. Dường như ý chí đó trở thành bản năng của người anh hùng không thể ngăn cản nổi. Người anh hùng ấy với tư thế đối diện với trời bể mênh mang, làm chủ mọi thứ , oai phong lẫm liệt “thanh gươm yên ngựa”, mạnh mẽ và dứt khoát. Khi nhìn bóng dáng Từ Hải ta lại nhớ đến hình ảnh người chinh phu:
Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
Quả thật Từ Hải là một người anh hùng phi chí hướng bốn phương, chẳng thể giam mình nơi nắng không đến đầu mưa không đến mặt, một không gian chật hẹp. Mà chỉ có thể lên đường mới giải phóng được con người anh hùng ấy.
Trong cảnh tiễn biệt Từ Hải , tác giả ngụ ý để cho Từ Hải sẵn sàng trên yên ngựa và thanh kiếm bên mình, mới để Kiều và Từ Hải nói lời từ biệt. Biết rằng chồng mình tung hoành tứ phương, sống trong cảnh màn trời chiếu đất nhưng Thúy Kiều vẫn một lòng theo cùng, luôn muốn chia sẻ nỗi lo, tâm trạng, gánh vác cùng chàng những mệt nhọc mà phận làm thê nên làm. Thúy Kiều thuyết phục Từ Hải bằng đạo phu thê xưa cùng với tình cảm chân thành thể hiện sự thấu tình đạt lí, trong nghĩa trọng tình. Nhưng Từ Hải- đấng anh hùng lại nhẹ nhàng nói với Kiều bằng đạo tri âm:
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì
Lời thuyết phúc của Từ Hải “tâm phúc tương tri” thể hiện sự tôn trọng Kiều, mong muốn nàng hiểu mình và khéo léo từ chối không để nàng phải chịu khổ bên mình. Với trí tuệ sáng suốt và một trái tim nhân hậu tấm lòng bao la , Từ Hải luôn muốn có một chiến công oanh liệt, đem đến niềm tin, tình yêu và sự trân trọng cho Thúy Kiều. Làm nên sự nghiệp cũng là lúc Từ Hải đạt được hạnh phúc mà chàng luôn hướng tới, một hạnh phúc tràn đầy cả về sự nghiệp lẫn tình yêu và đó là hạnh phúc xứng đáng với một người anh hùng.
Từ Hải trước đây cũng vậy, bây giờ mà mãi về sau vẫn mang trong mình sự tự tin sẽ làm chủ được tất cả. Chỉ vỏn vẹn thanh gươm yên ngựa cùng chí khí ngút trời nhưng Từ Hải tin rằng sẽ có trong tay “mười vạn tinh binh” về trong tiếng “chiêng dậy đất “ mang lại vẻ vang và hạnh phúc cho người con gái chàng hết mực thương yêu với lời hứa chắc nịch “năm sau” tạo thêm niềm tin vững chắc cho Thúy Kiều. tất cả mọi thứ toát ra từ Từ Hải: chí khí, tư thế, hành động , tài năng đều mang một vẻ phi thường. Chính điều đó làm cho tác giả tôn trọng, ngưỡng mộ gọi chàng là “trượng phu, mặt phi thường”, đặt nhân vật anh hùng trong một không gian đất trời rộng lớn bao la, hết mực ngợi ca.
Từ Hải trong đoạn trích Chí Khí Anh Hùng thể hiện lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du: phải chiến thắng cái bình thường, tầm thường để hướng tới cái phi thường, phải có những phẩm chất siêu phàm để trở thành một con người lí tưởng, hình mẫu được dựng lên cho ngàn đời sau.