Đăng nhập
|
/
Đăng ký
T

Thùy Dương

Cấp bậc

Kim cương đoàn

Điểm

21,510

Cảm ơn

4302

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê  - Vương Xương Linh

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 4 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường. Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú. Vương Xương Linh với phong cách tinh tế, trong trẻo, thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt, hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành trong sáng.

    "Khuê oán" của Vương Xương Linh là một bài thơ hay viết về đề tài chiến tranh, về công danh, tình yêu và tuổi trẻ, những vấn đề luôn luôn day dứt trong tâm hồn con người mọi thời đại trước Vương Xương Linh, cùng thời với Vương Xương Linh và cả sau Vương Xương Linh. ‘‘Khuê oán" là một đề tài thường gặp trong thơ nhưng cấu tứ đặc biệt của bài thơ này đã thể hiện được quá trình tâm lí, bộc lộ được cả phần "tiềm ý thức" của người khuê phụ, khiến bài thơ 28 chữ này rất tinh tế, đầy gợi cảm và đầy tính thuyết phục. Vì vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh".

    Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận. Nhan đề là Khuê oán mà câu thơ mở đầu lại là:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

    Đây là một phản đề. Chồng ra trận mà người thiếu phụ lại "không buồn" vì thời Thịnh Đường, Trung Quốc là một nước giàu mạnh và có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường đã phái quân đội ra trấn thủ biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương với hi vọng lập công để được phong hầu. Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng ra trận mà vẫn thanh thản và vẫn làm công việc "muôn thuở" của người phụ nữ khuê các: trang điểm. Trang điểm rồi lên lầu ngắm cảnh cũng là chuyện bình thường. Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường"; "Màu dương liễu" trong thơ Đường (và thơ cổ Trung Quốc) là hình ảnh tượng trưng cho nỗi biệt li. Mùa đang xuân, người đang trẻ tuổi mà phải biệt li, nàng chợt cảm thấy hối tiếc tuổi xuân, hối hận vì đã để chồng đi tìm kiếm ấn phong hầu. Ấn phong hầu chẳng biết có tìm được không nhưng sự thực thì chồng vợ phải sinh li. Mà sinh li này cũng có thể là tử biệt, vì "Xưa nay chinh chiến mấy ai về" (Vương Hàn, Lương Châu từ). Chính niềm hối hận ấy cho nàng nhận thấy cái "ấn phong hầu" thật vô nghĩa so với hạnh phúc bình dị trong sự sum vầy. Cũng chính niềm hối hận ấy khiến nàng "oán" cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã gây nên bao cảnh sinh li tử biệt.

    Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu" người khuê phụ lại hối hận đã để chồng đi tìm kiếm "ấn phong hầu", cần phải biết ý nghĩa tượng trưng của "màu dương liễu". Ở Trung Quốc người ta trồng rất nhiều cây liễu. Mùa xuân màu liễu xanh biếc khắp nơi. Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ. Trong tiếng Trung Quốc, từ liễu và từ lưu phát âm gần giống nhau. Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến. "Chiết liễu tặng biệt" từ lâu đã thành một phong tục. Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu", "màu dương liễu" hay động tác "bẻ liễu" đã trở thành một hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho sự li biệt.

    Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu". Bởi vậy người thiếu phụ "Hối hận đã để chồng đi tòng quân để tìm kiếm ấn phong hầu".

    Trong 28 chữ của bài thơ, động từ hối (hối tiếc và hối hận) là quan trọng nhất, thể hiện thái độ oán ghét chiến tranh. Nhưng phó từ hốt (bỗng, chợt) cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu" là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu" là nỗi hối hận và hờn oán. "Màu dương liễu" như một giọt chất xúc tác nhỏ vào tâm lí của người khuê phụ khiến phản ứng tâm lí lập tức xảy ra, từ vô tư đột biến thành "hối hận". Phó từ "hốt" chính là chiếc bản lề của sự đột biến ấy.

    Với 28 chữ, bài "Khuê oán" tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân thời Đường, cũng là của toàn nhân loại. Bởi bài thơ đề cập đến một vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa chỉ đem những điều sinh li tử biệt đến con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán. Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở của con người trong mọi thời đại.

Câu trả lời của bạn: 07:09 25/04/2021

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 4


    Có những bài thơ Trung Quốc mà đã để lại cho chúng ta những bạn đọc Việt Nam biết bao nhiêu cảm xúc và suy nghĩ về cuộc đời của những người xưa. Thơ Đường có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng từ nỗi sầu biệt hận của người thiếu phụ phòng khuê. Nếu như Việt Nam ta có bài thơ Chinh Phụ Ngâm thể hiện được nỗi lòng chinh phụ có chồng đi đánh giặc thì văn học Trung Quốc có Nỗi oán của người phòng khuê. Bài thơ đã cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn đối với chiến tranh. Với một bài thơ như Khuê oán thì hàng trăm mũi tên phản chiến ắt còn phải chịu thua xa.


    Bài thơ vẻn vẹn chỉ có bốn câu thơ nhưng Vương Xương Linh vẫn thể hiện được quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ. Bài thơ đã thể hiện rõ được tâm trạng của người thiếu phụ ấy vì sự trôi chảy của thời gian khiến cho cô phải suy nghĩ trăn trở. Đồng thời qua bài thơ thể hiện sự phản đối chiến tranh ngay giữa đời Thịnh Đường.


    Về tri thức văn hóa thì ta thấy được quá trình phát triển của thơ Đường người ta chia ra làm bốn giai đoạn lớn.


    Thứ nhất là sơ Đường: Đây là thời kì chuẩn bị, bao gồm cả việc tiếp nhận truyền thống thơ của các thời đại khác với phong vị "phong, tuyết, nguyệt, hoa" kết hợp với việc đổi mới thơ ca với tên tuổi của Trần Tử Ngang. Thơ Sơ Đường có tứ kiệt là Vương Bột, Lạc Tân Vương, Lô Chiếu Lân, Dương Quýnh. Thứ hai là thời Thịnh Đường: đây là thời đại phát triển rực rỡ gắn liền với những cái tên nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ hay Vương Xương Linh…Thứ ba là thời Trung Đường: Đặc điểm của thời kì này là nhà Đường đi vào suy thoái cho dù loạn An – Sử đã được dẹp tan. Tiêu biểu cho thơ ca thời Trung Đường là Bạch Cư Dị, Li


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê  - Vương Xương Linh

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 4 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường. Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú. Vương Xương Linh với phong cách tinh tế, trong trẻo, thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt, hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành trong sáng.

    "Khuê oán" của Vương Xương Linh là một bài thơ hay viết về đề tài chiến tranh, về công danh, tình yêu và tuổi trẻ, những vấn đề luôn luôn day dứt trong tâm hồn con người mọi thời đại trước Vương Xương Linh, cùng thời với Vương Xương Linh và cả sau Vương Xương Linh. ‘‘Khuê oán" là một đề tài thường gặp trong thơ nhưng cấu tứ đặc biệt của bài thơ này đã thể hiện được quá trình tâm lí, bộc lộ được cả phần "tiềm ý thức" của người khuê phụ, khiến bài thơ 28 chữ này rất tinh tế, đầy gợi cảm và đầy tính thuyết phục. Vì vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh".

    Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận. Nhan đề là Khuê oán mà câu thơ mở đầu lại là:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

    Đây là một phản đề. Chồng ra trận mà người thiếu phụ lại "không buồn" vì thời Thịnh Đường, Trung Quốc là một nước giàu mạnh và có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường đã phái quân đội ra trấn thủ biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương với hi vọng lập công để được phong hầu. Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng ra trận mà vẫn thanh thản và vẫn làm công việc "muôn thuở" của người phụ nữ khuê các: trang điểm. Trang điểm rồi lên lầu ngắm cảnh cũng là chuyện bình thường. Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường"; "Màu dương liễu" trong thơ Đường (và thơ cổ Trung Quốc) là hình ảnh tượng trưng cho nỗi biệt li. Mùa đang xuân, người đang trẻ tuổi mà phải biệt li, nàng chợt cảm thấy hối tiếc tuổi xuân, hối hận vì đã để chồng đi tìm kiếm ấn phong hầu. Ấn phong hầu chẳng biết có tìm được không nhưng sự thực thì chồng vợ phải sinh li. Mà sinh li này cũng có thể là tử biệt, vì "Xưa nay chinh chiến mấy ai về" (Vương Hàn, Lương Châu từ). Chính niềm hối hận ấy cho nàng nhận thấy cái "ấn phong hầu" thật vô nghĩa so với hạnh phúc bình dị trong sự sum vầy. Cũng chính niềm hối hận ấy khiến nàng "oán" cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã gây nên bao cảnh sinh li tử biệt.

    Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu" người khuê phụ lại hối hận đã để chồng đi tìm kiếm "ấn phong hầu", cần phải biết ý nghĩa tượng trưng của "màu dương liễu". Ở Trung Quốc người ta trồng rất nhiều cây liễu. Mùa xuân màu liễu xanh biếc khắp nơi. Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ. Trong tiếng Trung Quốc, từ liễu và từ lưu phát âm gần giống nhau. Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến. "Chiết liễu tặng biệt" từ lâu đã thành một phong tục. Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu", "màu dương liễu" hay động tác "bẻ liễu" đã trở thành một hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho sự li biệt.

    Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu". Bởi vậy người thiếu phụ "Hối hận đã để chồng đi tòng quân để tìm kiếm ấn phong hầu".

    Trong 28 chữ của bài thơ, động từ hối (hối tiếc và hối hận) là quan trọng nhất, thể hiện thái độ oán ghét chiến tranh. Nhưng phó từ hốt (bỗng, chợt) cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu" là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu" là nỗi hối hận và hờn oán. "Màu dương liễu" như một giọt chất xúc tác nhỏ vào tâm lí của người khuê phụ khiến phản ứng tâm lí lập tức xảy ra, từ vô tư đột biến thành "hối hận". Phó từ "hốt" chính là chiếc bản lề của sự đột biến ấy.

    Với 28 chữ, bài "Khuê oán" tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân thời Đường, cũng là của toàn nhân loại. Bởi bài thơ đề cập đến một vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa chỉ đem những điều sinh li tử biệt đến con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán. Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở của con người trong mọi thời đại.

Câu trả lời của bạn: 07:08 25/04/2021

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 3


    Vương Xương Linh (698 – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, ông nổi tiếng rất sớm về tài văn chương. Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông ra làm quan nhưng con đường hoạn lộ của ông gặp nhiều trắc trở. Rời chốn kinh đô về làng được một thời gian, ông bị tên thứ sử ở địa phương hãm hại. Thơ ông vừa giàu tính hiện thực, vừa đậm đà chất trữ tình, phản ánh những vấn đề lớn của thời đại như chiến tranh, thương đau, mất mát… Đặc biệt, ông thường đi sâu phân tích và thể hiện tâm lí, tình cảm của nhiều loại người như tầng lớp trí thức, tướng sĩ, binh lính, những thiếu phụ có chồng ngoài mặt trận… Trong số những kiệt tác của ông thì bài Khuê oán (Nỗi oán của người phòng khuê) được người đời hâm mộ và truyền tụng rộng rãi bởi nó được coi là tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của dân chúng thời Thịnh Đường.


Phiên âm chữ Hán:


Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,


Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.


Hốt kiến mạch đầu dương li


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê  - Vương Xương Linh

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 4 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường. Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú. Vương Xương Linh với phong cách tinh tế, trong trẻo, thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt, hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành trong sáng.

    "Khuê oán" của Vương Xương Linh là một bài thơ hay viết về đề tài chiến tranh, về công danh, tình yêu và tuổi trẻ, những vấn đề luôn luôn day dứt trong tâm hồn con người mọi thời đại trước Vương Xương Linh, cùng thời với Vương Xương Linh và cả sau Vương Xương Linh. ‘‘Khuê oán" là một đề tài thường gặp trong thơ nhưng cấu tứ đặc biệt của bài thơ này đã thể hiện được quá trình tâm lí, bộc lộ được cả phần "tiềm ý thức" của người khuê phụ, khiến bài thơ 28 chữ này rất tinh tế, đầy gợi cảm và đầy tính thuyết phục. Vì vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh".

    Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận. Nhan đề là Khuê oán mà câu thơ mở đầu lại là:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

    Đây là một phản đề. Chồng ra trận mà người thiếu phụ lại "không buồn" vì thời Thịnh Đường, Trung Quốc là một nước giàu mạnh và có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường đã phái quân đội ra trấn thủ biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương với hi vọng lập công để được phong hầu. Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng ra trận mà vẫn thanh thản và vẫn làm công việc "muôn thuở" của người phụ nữ khuê các: trang điểm. Trang điểm rồi lên lầu ngắm cảnh cũng là chuyện bình thường. Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường"; "Màu dương liễu" trong thơ Đường (và thơ cổ Trung Quốc) là hình ảnh tượng trưng cho nỗi biệt li. Mùa đang xuân, người đang trẻ tuổi mà phải biệt li, nàng chợt cảm thấy hối tiếc tuổi xuân, hối hận vì đã để chồng đi tìm kiếm ấn phong hầu. Ấn phong hầu chẳng biết có tìm được không nhưng sự thực thì chồng vợ phải sinh li. Mà sinh li này cũng có thể là tử biệt, vì "Xưa nay chinh chiến mấy ai về" (Vương Hàn, Lương Châu từ). Chính niềm hối hận ấy cho nàng nhận thấy cái "ấn phong hầu" thật vô nghĩa so với hạnh phúc bình dị trong sự sum vầy. Cũng chính niềm hối hận ấy khiến nàng "oán" cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã gây nên bao cảnh sinh li tử biệt.

    Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu" người khuê phụ lại hối hận đã để chồng đi tìm kiếm "ấn phong hầu", cần phải biết ý nghĩa tượng trưng của "màu dương liễu". Ở Trung Quốc người ta trồng rất nhiều cây liễu. Mùa xuân màu liễu xanh biếc khắp nơi. Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ. Trong tiếng Trung Quốc, từ liễu và từ lưu phát âm gần giống nhau. Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến. "Chiết liễu tặng biệt" từ lâu đã thành một phong tục. Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu", "màu dương liễu" hay động tác "bẻ liễu" đã trở thành một hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho sự li biệt.

    Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu". Bởi vậy người thiếu phụ "Hối hận đã để chồng đi tòng quân để tìm kiếm ấn phong hầu".

    Trong 28 chữ của bài thơ, động từ hối (hối tiếc và hối hận) là quan trọng nhất, thể hiện thái độ oán ghét chiến tranh. Nhưng phó từ hốt (bỗng, chợt) cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu" là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu" là nỗi hối hận và hờn oán. "Màu dương liễu" như một giọt chất xúc tác nhỏ vào tâm lí của người khuê phụ khiến phản ứng tâm lí lập tức xảy ra, từ vô tư đột biến thành "hối hận". Phó từ "hốt" chính là chiếc bản lề của sự đột biến ấy.

    Với 28 chữ, bài "Khuê oán" tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân thời Đường, cũng là của toàn nhân loại. Bởi bài thơ đề cập đến một vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa chỉ đem những điều sinh li tử biệt đến con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán. Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở của con người trong mọi thời đại.

Câu trả lời của bạn: 07:07 25/04/2021

Sơ đồ tư duy Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021:


Hỏi đáp VietJack


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê  - Vương Xương Linh

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 4 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường. Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú. Vương Xương Linh với phong cách tinh tế, trong trẻo, thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt, hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành trong sáng.

    "Khuê oán" của Vương Xương Linh là một bài thơ hay viết về đề tài chiến tranh, về công danh, tình yêu và tuổi trẻ, những vấn đề luôn luôn day dứt trong tâm hồn con người mọi thời đại trước Vương Xương Linh, cùng thời với Vương Xương Linh và cả sau Vương Xương Linh. ‘‘Khuê oán" là một đề tài thường gặp trong thơ nhưng cấu tứ đặc biệt của bài thơ này đã thể hiện được quá trình tâm lí, bộc lộ được cả phần "tiềm ý thức" của người khuê phụ, khiến bài thơ 28 chữ này rất tinh tế, đầy gợi cảm và đầy tính thuyết phục. Vì vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh".

    Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận. Nhan đề là Khuê oán mà câu thơ mở đầu lại là:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

    Đây là một phản đề. Chồng ra trận mà người thiếu phụ lại "không buồn" vì thời Thịnh Đường, Trung Quốc là một nước giàu mạnh và có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường đã phái quân đội ra trấn thủ biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương với hi vọng lập công để được phong hầu. Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng ra trận mà vẫn thanh thản và vẫn làm công việc "muôn thuở" của người phụ nữ khuê các: trang điểm. Trang điểm rồi lên lầu ngắm cảnh cũng là chuyện bình thường. Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường"; "Màu dương liễu" trong thơ Đường (và thơ cổ Trung Quốc) là hình ảnh tượng trưng cho nỗi biệt li. Mùa đang xuân, người đang trẻ tuổi mà phải biệt li, nàng chợt cảm thấy hối tiếc tuổi xuân, hối hận vì đã để chồng đi tìm kiếm ấn phong hầu. Ấn phong hầu chẳng biết có tìm được không nhưng sự thực thì chồng vợ phải sinh li. Mà sinh li này cũng có thể là tử biệt, vì "Xưa nay chinh chiến mấy ai về" (Vương Hàn, Lương Châu từ). Chính niềm hối hận ấy cho nàng nhận thấy cái "ấn phong hầu" thật vô nghĩa so với hạnh phúc bình dị trong sự sum vầy. Cũng chính niềm hối hận ấy khiến nàng "oán" cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã gây nên bao cảnh sinh li tử biệt.

    Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu" người khuê phụ lại hối hận đã để chồng đi tìm kiếm "ấn phong hầu", cần phải biết ý nghĩa tượng trưng của "màu dương liễu". Ở Trung Quốc người ta trồng rất nhiều cây liễu. Mùa xuân màu liễu xanh biếc khắp nơi. Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ. Trong tiếng Trung Quốc, từ liễu và từ lưu phát âm gần giống nhau. Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến. "Chiết liễu tặng biệt" từ lâu đã thành một phong tục. Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu", "màu dương liễu" hay động tác "bẻ liễu" đã trở thành một hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho sự li biệt.

    Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu". Bởi vậy người thiếu phụ "Hối hận đã để chồng đi tòng quân để tìm kiếm ấn phong hầu".

    Trong 28 chữ của bài thơ, động từ hối (hối tiếc và hối hận) là quan trọng nhất, thể hiện thái độ oán ghét chiến tranh. Nhưng phó từ hốt (bỗng, chợt) cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu" là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu" là nỗi hối hận và hờn oán. "Màu dương liễu" như một giọt chất xúc tác nhỏ vào tâm lí của người khuê phụ khiến phản ứng tâm lí lập tức xảy ra, từ vô tư đột biến thành "hối hận". Phó từ "hốt" chính là chiếc bản lề của sự đột biến ấy.

    Với 28 chữ, bài "Khuê oán" tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân thời Đường, cũng là của toàn nhân loại. Bởi bài thơ đề cập đến một vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa chỉ đem những điều sinh li tử biệt đến con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán. Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở của con người trong mọi thời đại.

Câu trả lời của bạn: 07:07 25/04/2021

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 2


    Vương Xương Linh (698 - 757), nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường, tự Thiếu Bá, người Kinh Triệu - Tràng An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc). Năm 727, đỗ Tiến sĩ rồi lần lượt làm một số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức. Sự biến An Lộc Sơn bùng nổ, ông trở về quê. Sau ông bị Thứ sử Hào Châu là Lư Khâu Hiểu giết chết. Ông để lại cho đời 186 bài thơ và một số tập văn, trong đó có một số bài bàn về quy cách làm thơ.


    Khuê oán là tác phẩm thuộc mảng đề tài về chiến tranh và phụ nữ - đó là đề tài rất thành công của Vương Xương Linh. Bài thơ thể hiện di


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê  - Vương Xương Linh

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 4 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường. Thơ ông hiện còn 186 bài, trong đó đặc sắc nhất là thơ thất ngôn tuyệt cú. Vương Xương Linh với phong cách tinh tế, trong trẻo, thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt, hận của người thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành trong sáng.

    "Khuê oán" của Vương Xương Linh là một bài thơ hay viết về đề tài chiến tranh, về công danh, tình yêu và tuổi trẻ, những vấn đề luôn luôn day dứt trong tâm hồn con người mọi thời đại trước Vương Xương Linh, cùng thời với Vương Xương Linh và cả sau Vương Xương Linh. ‘‘Khuê oán" là một đề tài thường gặp trong thơ nhưng cấu tứ đặc biệt của bài thơ này đã thể hiện được quá trình tâm lí, bộc lộ được cả phần "tiềm ý thức" của người khuê phụ, khiến bài thơ 28 chữ này rất tinh tế, đầy gợi cảm và đầy tính thuyết phục. Vì vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh".

    Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận. Nhan đề là Khuê oán mà câu thơ mở đầu lại là:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu

    Đây là một phản đề. Chồng ra trận mà người thiếu phụ lại "không buồn" vì thời Thịnh Đường, Trung Quốc là một nước giàu mạnh và có lãnh thổ rộng lớn nhà Đường đã phái quân đội ra trấn thủ biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương và nếu thuận lợi thì "mở mang bờ cõi". Nhiều người ra biên cương với hi vọng lập công để được phong hầu. Bởi vậy, người thiếu phụ có chồng ra trận mà vẫn thanh thản và vẫn làm công việc "muôn thuở" của người phụ nữ khuê các: trang điểm. Trang điểm rồi lên lầu ngắm cảnh cũng là chuyện bình thường. Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường"; "Màu dương liễu" trong thơ Đường (và thơ cổ Trung Quốc) là hình ảnh tượng trưng cho nỗi biệt li. Mùa đang xuân, người đang trẻ tuổi mà phải biệt li, nàng chợt cảm thấy hối tiếc tuổi xuân, hối hận vì đã để chồng đi tìm kiếm ấn phong hầu. Ấn phong hầu chẳng biết có tìm được không nhưng sự thực thì chồng vợ phải sinh li. Mà sinh li này cũng có thể là tử biệt, vì "Xưa nay chinh chiến mấy ai về" (Vương Hàn, Lương Châu từ). Chính niềm hối hận ấy cho nàng nhận thấy cái "ấn phong hầu" thật vô nghĩa so với hạnh phúc bình dị trong sự sum vầy. Cũng chính niềm hối hận ấy khiến nàng "oán" cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa đã gây nên bao cảnh sinh li tử biệt.

    Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu" người khuê phụ lại hối hận đã để chồng đi tìm kiếm "ấn phong hầu", cần phải biết ý nghĩa tượng trưng của "màu dương liễu". Ở Trung Quốc người ta trồng rất nhiều cây liễu. Mùa xuân màu liễu xanh biếc khắp nơi. Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ. Trong tiếng Trung Quốc, từ liễu và từ lưu phát âm gần giống nhau. Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến. "Chiết liễu tặng biệt" từ lâu đã thành một phong tục. Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu", "màu dương liễu" hay động tác "bẻ liễu" đã trở thành một hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho sự li biệt.

    Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu". Bởi vậy người thiếu phụ "Hối hận đã để chồng đi tòng quân để tìm kiếm ấn phong hầu".

    Trong 28 chữ của bài thơ, động từ hối (hối tiếc và hối hận) là quan trọng nhất, thể hiện thái độ oán ghét chiến tranh. Nhưng phó từ hốt (bỗng, chợt) cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu" là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu" là nỗi hối hận và hờn oán. "Màu dương liễu" như một giọt chất xúc tác nhỏ vào tâm lí của người khuê phụ khiến phản ứng tâm lí lập tức xảy ra, từ vô tư đột biến thành "hối hận". Phó từ "hốt" chính là chiếc bản lề của sự đột biến ấy.

    Với 28 chữ, bài "Khuê oán" tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của nhân dân thời Đường, cũng là của toàn nhân loại. Bởi bài thơ đề cập đến một vấn đề mang tính quy luật: chiến tranh phi nghĩa chỉ đem những điều sinh li tử biệt đến con người. Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán. Nó nói lên ước vọng hòa bình, ước vọng hạnh phúc muôn thuở của con người trong mọi thời đại.

Câu trả lời của bạn: 07:06 25/04/2021

Dàn ý Phân tích Nỗi oán của người phòng khuê năm 2021:


1. Mở bài


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm


+ Vương Xương Linh (698- 757), là nhà thơ nổi tiếng thời Đường Trung Quốc.


+ Tác phẩm ra đời khi đất nước phát triển nhưng chiến tranh nổ ra liên miên, nhiều người ra trận lập công, để vợ con ở nhà chịu nỗi bất hạnh.


+ Bài thơ ra đời để phản kháng chiến tranh.


2. Thân bài


- Phân tích nội dung bài thơ:


+ Câu thứ nhất: tâm trạng bình thản của người phụ nữ khi chồng đi chiến đấu “thiếu phụ chẳng biết sầu”


+ Câu thơ thứ hai: Hòa vào mùa xuân, khát vọng ngày chồng trở về “ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu”


+ Câu thơ thứ ba: Chuyển biến tâm trạng, hoảng hốt khi nhìn màu dương li


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:04 25/04/2021

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 5


    Đối với lịch sử Trung Hoa cổ đại, thời Đường có thể xem là thời đại thịnh thế với sự phát triển tột bậc trên tất cả các phương diện bao gồm kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là văn hóa. Trong đó phải kể đến sự nở rộ rực rỡ của thi ca với sự xuất hiện một loạt các nhà thơ lớn cùng thể thơ Đường luật trứ danh.


    Nổi tiếng nhất là tứ trụ của thơ Đường bao gồm Thi tiên - Lý Bạch tài hoa, lãng mạn, Thi thánh - Đỗ Phủ khắc họa hiện thực đỉnh cao, Thi quỷ - Lý Hạ, với lối thơ kỳ dị, khó hiểu, còn Thi Phật - Vương Duy lại tạo riêng cho mình lối thơ điền viên và thiền tịnh. Có thể nói Vương Duy là nhà ngôn ngữ hội họa tài ba, thơ ông không tả nhiều mà chủ yếu chỉ gợi, vẻ đẹp trong thơ ông cũng mang đậm phong thái thủy mặc sơn thiền, trang nhã, đạm mạc, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc của chốn thiền môn. Khe chim kêu là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của ông với, hầu như mang trong mình đầy đủ phong cách thơ của tác giả.


    Vương Duy tài hoa thế nhưng cuộc đời cũng lắm gian truân, cả đời làm quan thế nhưng đường quan lộ không mấy suôn sẻ, nên càng về sau ông càng mất đi chí tiến thủ, quay về với cuộc sống dân dã, gần gũi thiên nhiên, viết thơ vẽ tranh, niệm Phật. Sáng tác của ông có hai giai đoạn bao gồm giai đoạn đầu tích cực với cuộc đời, với sự nghiệp, giai đoạn sau thì xa lánh trần thế, ưa thích gần gũi thiên nhiên, sáng tác theo trường phái "điền viên-sơn thủy".


    Bài thơ Khe chim kêu chính là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của giai đoạn sau này. Không chỉ là một nhà thơ tài năng mà Vương Duy còn là một họa sĩ nổi tiếng đời Đường, Tô Đông Pha đã nhận xét: "Thưởng thức thơ Ma Cật, thấy trong thơ có họa, xem họa Ma Cật, thấy trong họa có thơ". Bài thơ với vẻ bề ngoài chỉ đơn thuần họa cảnh thế nhưng sâu xa lại bộc lộ tâm trạng của tác giả, sự thanh thản, tĩnh lặng trong tâm hồn khi giao hòa với thiên nhiên vạn vật, thể hiện sự tinh tế, cùng với chất thiền trong thơ Vương Duy.


"Nhân nhàn quế hoa lạc"


(Người nhàn, hoa quế rụng)


    Trong bối cảnh của bài thơ hẳn là tác giả đang chờ trăng lên, với tư thái "nhàn" ở đây nhàn không chỉ biểu lộ trạng thái nghỉ ngơi của thể xác mà quan trọng hơn đó là trạng thái "nhàn" của tinh thần. Tâm hồn nhà thơ hoàn toàn buông lỏng, thảnh thơi và tĩnh tại. Chính bởi có cái tư thái tĩnh lặng trong tâm hồn nên một chuyển biến nhỏ nhoi của nhiên nhiên cũng có thể đánh động tâm hồn của thi sĩ. Hoa quế, không phải là loài hoa to lớn, nhiều hương sắc như hoa sen, hoa hồng cũng không rực rỡ kiều di


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:03 25/04/2021

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 4


    Vương Duy (701-761) tự Ma Cật, là nhà thơ tài hoa, ông còn là một họa sĩ thời Đường. Ông để lại cho đời hàng trăm bài thơ hay và đặc sắc khác nhau. Thơ ông viết chủ yếu là nói về hình tượng của con người thanh cao, nhàn nhã, cảnh sắc thiên nhiên yên tĩnh, trong sáng mê hoặc lòng người. Đó chính là sự thể hiện màu sắc thanh tịnh vô vi, nhàn tâm của người theo Đạo Phật.


    Khi đọc thơ Vương Duy thì Tô Thức đã nhận xét như thế này: “ Vi Ma Cật chi thị, thi trung hữu thi” (thưởng thức thơ Ma cật, trong thơ có họa, xem họa Ma Cật thấy trong họa có thơ ). Thế giới thơ của Vương Duy kết hợp hài hòa giữa thơ và họa, giữa Phật giáo và Lão giáo, là sự dung hợp nhuần nhi


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:02 25/04/2021

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 3


    Vương Duy (701 - 761) là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời Đường, tự là Ma Cật, người đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Năm 21 tuổi ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, nhưng có một thời gian dài ông sống như người ẩn dật, "mỗi lần bãi triều về là đốt hương ngồi một mình, đọc kinh niệm Phật". Thơ Vương Duy thuộc loại thơ điền viên sơn thuỷ.


    Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ ông mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh, giàu chất hoạ, mỗi bài thơ là một bức hoạ


    Điểu minh giản là bài thơ khá tiêu biểu cho phong cách thơ Vương Duy: cảnh vật thiên nhiên vô cùng yên tĩnh, thơ giàu chất hoạ, âm thanh lại rất sinh động. Bài thơ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên trong sáng nhưng gợi buồn.


Nhân nhàn quế hoa lạc


Dạ tĩnh xuân sơn không.


(Người nhàn, hoa quế rụng


Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không)


    Người sống trong cảnh nhàn hạ, đó là cuộc sống của người ẩn sĩ. Hoa quế là loài hoa rất nhỏ, nên hoa rụng không gây nên sự thanh động nào cả. Cảnh vật vẫn rất nhẹ nhàng và thanh cao. Một khung cảnh thiên nhiên trữ tình, một bức tranh sơn thuỷ đáng yêu. Cảnh và người thật hoà hợp, người thì nhàn nhã, cảnh thì thanh tao, những bông hoa li ti nhẹ rơi càng làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch. Đêm đã yên tĩnh, đêm trên núi vắng vào mùa xuân lại càng tĩnh lặng hơn.


    Một chữ "tĩnh" và một chữ "không" cộng hưởng để làm bật lên sự tịch mịch của đêm trên núi vắng. Không gian ở đây là núi chứ không phải "đồi". Ngô Tất Tố dịch câu này chưa sát nghĩa lắm. "Tĩnh" cũng khác với "vắng tanh". Cảnh vật ở hai câu đầu thiên về vẻ tĩnh và tối. Một đêm mùa xuân yên tĩnh và thanh tao. Nhưng đến hai câu sau, không gian đột ngột có sự thay đổi, tưởng như trái ngược với cảnh ở hai câu trên.


Nguyệt xuất kinh sơn Điểu,


Thời minh Xuân giản trung.


Ánh trăng ló lên làm chim núi giật mình


Thỉnh thoảng hót trong khe núi.


    Đó là sự xuất hiện của âm thanh và ánh sáng. Ánh sáng của trăng xuân đã lên và âm thanh của tiếng chim núi giật mình. Tưởng như cảnh sáng hơn và động hơn, nhưng thực ra ánh sáng và âm thanh chỉ đủ sức làm nổi bật hơn sự tĩnh lặng của đêm trên núi vắng. Trăng làm tăng vẻ huyền ảo, tiếng chim "thỉnh thoảng cất tiếng kêu trong khe suối" càng làm rõ hơn cái tĩnh của đêm. Một bức tranh sơn thuỷ hữu tình, yên tĩnh nhưng không quá buồn.


    Trăng lên và tiếng chim kêu được miêu tả thật sinh động, giàu sức gợi. Nhà thơ đã dùng ánh sáng để miêu tả đêm tối, dùng âm thanh để miêu tả cái tĩnh lặng. Đây cũng là một thủ pháp nghệ thuật khá quen thuộc của thơ ca đời Đường. Khung cảnh thiên nhiên như thoát tục, gợi đến một cuộc sống thanh thản và nhàn nhã chốn điền viên sơn dã. Điểm nổi bật của bức tranh này là hình ảnh một tao nhân mặc khách đang muốn lánh chốn bụi trần để tịnh tâm.


    Với Điểu minh giản, Vương Duy không hổ danh là nhà thơ đứng đầu của phái thơ điền viên sơn thuỷ đời Đường, thơ và hoạ hoà hợp làm nên vẻ đẹp cho thi phẩm. Thơ điền viên sơn thuỷ của Vương Duy khiến cho người đọc cảm nhận được vẻ tao khiết của tâm hồn.


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:02 25/04/2021

Sơ đồ tư duy Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021:


Hỏi đáp VietJack


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:01 25/04/2021

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 2


    Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu của nền văn học Trung Hoa cổ, đồng thời là nhân chứng văn hóa cho một nền thơ ca lỗi lạc. Trong suốt chiều dài gây dựng, phát triển và phục dựng, thơ Đường có nhiều thay đổi, mang đến ảnh hưởng không nhỏ tới phong cách thơ ca của các nước láng giềng. Trong số những tác giả nổi bật đương thời, cái tên Vương Duy nổi lên với một hồn thơ tinh giản, an nhàn, luôn hòa nhập với thiên nhiên, đất trời để bày tỏ lòng mình.


    Bài thơ "Điểu minh giản" - Khe chim kêu được coi là một sáng tác làm nên tên tuổi cho nhà thơ, trong đó, sự yên bình và thanh thản trong văn phong đã được nhà thơ bộc lộ chân thực, rõ nét.


    Sớm đỗ đạt và làm quan trong triều đình, chàng thanh niên Vương Duy tuổi còn trẻ mà đã nắm chức trong triều đình. Có lẽ vì thế, trong một khoảng thời gian dài, ông chọn lối sống ẩn sĩ có phần khổ hạnh, thờ Phật, hướng đạo với niềm tin mãnh liệt, quyết không để bản thân lầm lỗi giữa chốn cung đình thị phi. Từ đây, lối viết thơ của Vương Duy mang màu sắc thanh đạm, yên bình, luôn cởi mở với thiên nhiên.


    "Điểu minh giản" là bài thơ nổi bật cho phong cách thơ này, thể hiện một bức họa sinh động, mối liên kết, hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên được gợi mở với cảnh thiên nhiên trong trẻo:


Nhân nhàn quế hoa lạc


Dạ tĩnh xuân sơn không


(Người nhàn, hoa quế rụng


Đêm yên tĩnh, non xuân vắng không)


    Ngay từ đầu bài thơ, từ "nhàn" đã được nhắc đến với một sự nhẹ nhàng, như thể cái "nhàn" là điều hiển nhiên, một sự đối lập hoàn toàn với quyền cao chức trọng Vương Duy đang nắm giữ. Vì người nhà, tâm người không tính toán, nên người mới nghe được tiếng hoa quế, biết được hoa quế rụng. Một bông hoa quế nhỏ bé chạm đất, chỉ có người tinh tường, tâm hồn không vẩn đục mới cảm nhận được tiếng rơi khẽ khàng ấy.


    Cảnh và người không có một rào cản, một sự chia cắt nào. Trong không gian "tĩnh", "vắng", "không" vào buổi đêm, trên núi vắng với tiết xuân bình lặng, cảnh tưởng có phần cô tịch, quạnh hiu. Nhưng dường như, con người sống trong khung cảnh ấy lại không thấy buồn mà trái lại, rất tình, rất nghệ, được giao hòa với thiên nhiên, được thụ hưởng cái thanh cao và yêu bình hiếm có.


    Một kiếp người sớm trải đời nơi cung đình lại có thể có thời gian cảm được dòng chảy, hiểu được nhịp đập của thiên nhiên, ấy là cái thú, cái nhàn của tâm hồn. Hai câu thơ sau, khung cảnh tĩnh lặng không còn mang trạng thái cô liêu mà thay vào đó là sự xuất hiện của những nhân tố thiên nhiên khác:


Nguyệt xuất kinh sơn


ĐiểuThời minh Xuân giản trung


(Ánh trăng ló lên làm chim núi giật mình


Thỉnh thoảng hót trong khe núi)


    Ánh sáng của vầng trăng đêm xuân thanh cảnh, xen lẫn tiếng chim "giản trung", tiếng chim giật mình trên núi. Không gian yên tĩnh bị phá vỡ bởi tiếng chim kêu, chim giật mình vì ánh trắng ló sáng trên đỉnh núi. Lấy cái động của âm thanh và ánh sáng để đặc tả cái tĩnh lặng của khung cảnh. Cái tĩnh lặng bao trùm lên vạn vật, nuốt trọn cả ánh sáng của vầng trăng và tiếng kêu va vào vách núi của chim, tất cả tạo nên một bức tranh vừa hùng vĩ, vừa thanh bình.


    Phải tĩnh đến thế nào mới cảm được những âm thanh ấy, và cũng phải giữa cảnh đất trời núi non cao cả thế nào, ánh sáng của trăng mới soi tỏ làm thức giấc loài chim. Cái hay của câu thơ nằm ở chỗ lấy động tả tĩnh, lấy ánh sáng để tả màn đêm, lấy tiếng chim kêu để làm nổi bật khung cảnh yên bình. Nhưng ở đây, sự yên bình đó không phải cái im lặng rợn người, cô tịch mà người ta thấy ở đó, con người được hòa nhập với thiên nhiên, một cuộc sống không vương bụi trần, giản dị, dân dã.


    Lời thơ ngắn gọn, thể thơ ngũ ngôn quen thuộc trong thơ Đường, Vương Duy đã kết hợp nhuần nhuy


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    “Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Vương Duy rất đa dạng song phần lớn mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh”. Khe chim kêu là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tính chất thanh nhàn, yên tĩnh ấy trong thơ Vương Duy.

    Đọc hai câu thơ đầu, chúng ta đã bắt gặp ngay hai chữ nhàn và tĩnh. “Nhân nhàn” đối rất chỉnh với “dạ tĩnh”. Chữ nhàn quá hàm súc, rất khó dịch nên hầu hết các bản dịch thơ cũng như dịch nghĩa đều để nguyên. Để nguyên như vậy rất dễ gây hiểu lầm, làm cho người đọc tưởng là hoàn toàn đồng nghĩa với chữ NHÀN như tên một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Nhàn trong văn cảnh này có nghĩa là tịch tĩnh (tịch mịch, yên tĩnh).

    Có hiểu như thế mới nắm được hết ý nghĩa toát ra từ khoảng trống giữa hai vế của câu thơ thứ nhất : “Nhân nhàn – quế hoa lạc”. Quế là một loại hoa rất nhỏ, hoa quế rơi trong đêm, không dễ phát hiện, song nhờ “nhân nhàn” (hiểu theo cả hai phương diện như trên) nên đã được cảm nhận và miêu tả. Phát hiện và cảm nhận bằng giác quan nào?

    Người đọc có thể tha hồ liên tưởng : có thể bằng xúc giác (cánh hoa rơi xuống đầu, mặt, tay, vạt áo,…), có thể bằng khứu giác (nhuỵ của những làn hoa rơi toả hương thơm), đặc biệt có thể bằng thính giác (cảnh tĩnh, tâm tĩnh nên có thể phát hiện được tiếng động cực nhỏ). Rõ ràng tâm cảnh của con người đã giao hoà với không khí về đêm trong núi xuân.

    Câu thứ hai tô đậm đặc điểm của khung cảnh và tạo nền vững thêm cho những cảm nhận ở câu đầu : Bốn cụm chủ vị “nhân nhàn” – “quế hoa lạc” – “dạ tĩnh” – “xuân sơn không” xếp bên nhau, tuyệt không có quan hệ từ nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết : “Nhân nhàn” là cái tĩnh bộ phận, cái tĩnh của chủ thể, “dạ tĩnh” là cái tĩnh phổ quát, khách quan, là màn đêm tĩnh lặng tuyệt đối đang bao trùm lên muôn vật. Nếu đứng một mình thì cụm chủ vị “xuân sơn không” sẽ trở nên phi lí, vô nghĩa. Sao “núi xuân” lại “trống không”, không có gì, không chứa gì được?

    Mùa xuân là biểu tượng của sức sống tuôn trào, núi non là nơi quần tụ bao loài động, thực vật…, chắc hẳn muôn vật trong đêm xuân ấy đang cựa quậy, vươn mình để đón ánh bình minh của một ngày mới (chả phải là “hoa quế rơi” xét cho cùng cũng là biểu hiện một dạng tồn tại của sự sống đó sao?).

    Sự hiện hữu của một vật biểu hiện không chỉ ở chỗ chiếm một khoảng không gian mà chủ yếu là ở chỗ nó luôn sinh thành, vận động, phát triển. Chim núi kinh ngạc vì đã quá quen với bóng tối hay đang say sưa đắm mình hoặc yên giấc trong màn đêm yên tĩnh, thâm u. Và sự kinh ngạc ấy đã biến thành những âm thanh chốc chốc vang lên trong khe suối đêm xuân. Dùng hình ảnh chim kinh hoảng bay tán loạn e phá vỡ hoàn toàn không khí yên tĩnh của đêm xuân, có nghĩa là làm mất tính chỉnh thể thẩm mĩ của bài thơ.

    Vương Duy có thiên hướng rõ rệt và có biệt tài về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sau. “Hoa lạc”, “nguyệt xuất”, “điểu minh” là động và những động thái đó đã làm nổi bật hơn cái tĩnh. Mở đầu phần phân tích bài Khe chim kêu, hai tác giả Mĩ đã viết : “Im lặng là nốt chính trong thứ âm nhạc đặc biệt của thơ Vương Duy. Giống như bất cứ nốt nhạc nào khác, âm vang cũng như ý nghĩa của nó được xác định bởi những nốt xung quanh.

    Bởi vậy, trong một văn cảnh, trạng thái tĩnh lặng là sự yên bình, một sự yên bình có thể nghe được rõ ràng vì trạng thái tĩnh lặng trở nên nổi bật nhờ những âm thanh từ bên ngoài”. Cái im lặng trong thơ Vương Duy không phải là im phăng phắc, lặng như tờ như rnột đầm nước tù đọng mà là trong tĩnh có động.

    Điều đó không chỉ làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động mà còn làm toát ra một cách nhẹ nhàng một ý nghĩa triết lí sâu sắc vì trong thực tế, giữa các sự vật đối lập vốn luôn có quan hệ nương tựa lẫn nhau mà tồn tại : không có động làm sao nổi bật được cái tĩnh lặng, không có sáng làm sao nổi bật được cái u tối ?… Điều đó cũng làm cho ở thơ Vương Duy, không chỉ có đặc điểm “thi trung hữu hoạ”, mà còn cả “thi trung hĩru nhạc”!

Câu trả lời của bạn: 07:00 25/04/2021

Dàn ý Phân tích bài thơ Khe chim kêu năm 2021:


1. Mở bài


- Giới thiệu khái quát về Vương Duy: là một nhà thơ nổi tiếng với phong cách thơ thiên nhiên tinh tế, tao nhã.


- Giới thiệu chung về bài thơ Khe chim kêu (Điểu minh giản): là một bài thơ tả cảnh thiên nhiên đẹp như một bức tranh.


2. Thân bài


a. Hai câu đầu


Nhân nhàn hoa quế lạc


Dạ tĩnh xuân sơn không.


- Hai câu thơ đầu thể hiện hình ảnh con người sống trong cảnh nhàn hạ, đó là cuộc sống của người ẩn sĩ nơi điền viên sơn thủy, hòa mình vào thiên nhiên.


- Có sự giao hòa, giao cảm một cách tự nhiên giữa người và cảnh: Trong đêm tĩnh lặng, thi nhân nghe được tiếng hoa quế rơi.


=> Cho thấy sự nhạy cảm và tĩnh lặng trong chính tâm hồn của thi nhân.


- Có sự kết hợp của ba từ "lạc" (rụng), "tĩnh" (vắng lặng), "không" (vắng không) => gợi sự tịch mịch của cảnh đêm nơi rừng núi.


=> Cảnh và người thật hòa hợp, người thì nhàn nhã, cảnh thì thanh tao, những bông hoa li ti nhẹ rơi càng làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch. Đêm đã yên tĩnh, đêm trên núi vắng mùa xuân lại càng tĩnh lặng hơn.


b. Hai câu thơ sau


Nguyệt xuất kinh sơn điểu,


  Thời minh giản tại trung.


- Không khí yên tĩnh tới mức mà một ấn tượng về thị giác (trăng lên) đã tạo nên hiệu quả như một tiếng động.


- Ánh sáng của ánh trăng lan tỏa làm kinh động đến tiếng chim núi, làm chim núi bừng tỉnh, giật mình, thảng thốt. Ánh trăng lên không tiếng động vậy mà cũng làm chim núi giật mình, điều đó cho thấy cảnh yên đến mức chỉ một sự thay đổi nhỏ cũng đủ làm khuấy động sự yên tĩnh.


- Hai câu thơ dường như có sự chuyển dịch từ không gian tính và tối (hai câu đầu) sang động, sáng rõ hơn. Đó là sự xuất hiện của ánh sáng (trăng lên) và âm thanh (chim núi cất tiếng kêu) làm tô điểm thêm cho sự tĩnh lặng của cảnh vật.


=> Nhà thơ lấy cái động để thể hiện cái tĩnh - sự tĩnh lặng của đêm và sự bình yên trong tâm hồn.


3. Kết bài:


- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy hình gợi âm đầy tài tình, bài thơ đã miêu tả một bức tranh với những thanh âm nhẹ nhàng của thiên nhiên, qua đó ta thấy được tình yêu thiên nhiên đầy tinh tế.


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 3 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những nam sơ - thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tĩnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khác bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần thi tiên Lá Đạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đầy rồi.

    Bài thơ này đã lưu luyến ở Việt Nam từ rất lâu và được một số người chuyển dịch sang tiếng Việt. Trong đó, có lẽ thành công hơn cả là bản dịch đầy tài hoa của nhà thơ Tản Đà:

Hạc vàng ai riêng lầu còn trơ,

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ,

Hạc vàng đi mất từ xưa,

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.

Hán Dương sông tạn cây bày,

Bãi xa Anh Vũ xanh dày cò non.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn,

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

    Huy Cận đã chịu ảnh hưởng hai câu kết trong bài thơ này khi viết hai câu kết của bài Tràng Giang:

Lòng quê dờn dợn với con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhở nhà.

    Thôi Hiệu và Huy Cận đều có chung một nỗi nhớ của người xa quê. Cố điều, Thôi Hiệu nhân nhìn thấy khói và sóng trên sông mà nảy sinh ra tâm trạng ấy, còn Huy Cận không khói hoàng hôn (tức là không có cái gì gợi nhớ), nhưng cũng nhớ nhà. Đó là không có cái độc đáo của Huy Cận. Nhưng dẫu sao, thì hai câu thơ của nhà thơ Việt Nam nói trên vẫn đậm đặc chất Đường Thi, chất Thôi Hiệu trong cốt cách, trong tinh tuý.

    Hoàng Hạc lâu đúng là một kiệt tác. Bài thơ mạnh mẽ, sinh động, đặc biệt thành công về mặt âm điệu. Thành công này có được đo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng thành thục luật Đường thi và sự phá luật khi cần thiết để diễn tả hay nhất những cảm xúc.

    Bốn câu đầu bài thơ tập trung khá nhiều đặc sắc về mặt âm điệu. Câu đầu tiên của bài thơ là một câu phá luật. Chữ thứ hai lẽ ra là thanh trắc ở đây lại là thanh bằng. Chữ thứ tám lẽ ra phải vần với chữ thứ tám các câu 4, 6, 8 và có thanh bằng, ở đây lại thất vận và dùng thanh trắc. Sự thay đổi trên làm cho câu thơ có một nhạc điệu man mác, đặc biệt thanh trắc của chữ thứ tám dường như kéo dài thêm mãi âm điệu của câu thơ, diễn tả rất đạt nỗi bàng hoàng đến ngẩn ngơ trước một thực tại: người tiên và hạc vàng đâu còn nữa. Câu thơ dịch của Tản Đà. Hạc vàng ai cưỡi đi đâu thật trần tình. Nó không hề đánh mất mà đã chuyển đến người đọc Việt Nam trọn vẹn cái hay của câu thơ Thôi Hiệu cả về tứ thơ lẫn âm điệu.

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm

    Câu thơ thứ hai phát triển tiếp tục ý tứ của câu thứ nhất trong sự đối lập xưa và nay, còn và mất. Đây cũng là một sáng tạo của Thôi Hiệu vì thơ Đường không đặt ra yêu cầu đối giữa hai câu phá đề và thừa đề. Ở câu thơ này, Thôi Hiệu không chú ý tạo sự đối lời mà hướng tới sự đổi ý: người tiên, chim hạc không còn nhưng lầu Hoàng Hạc còn đó. Chữ trơ trong câu thơ, tác giả hạ thật đắt, vừa gợi thế đứng một mình cô độc trên lầu Hoàng Hạc nơi trần thế không cố gì vĩnh hằng vĩnh cửu này, vừa diễn tả cảm xúc ngậm ngùi luyến tiếc trước cảnh đó người đâu. Có một cái gì như là bàng hoàng, ngẩn ngơ lại như là trầm tư, suy ngẫm trước môi quan hệ xua, nay còn, mất ở đời.

    Câu thơ thứ ba, thứ tư lại hướng về mối quan hệ giữa cái vô cùng là cái hữu hạn. Đám mây trắng kia là của hôm nay hay của nghìn đời xưa? Hac vàng bay đi rồi trở lại hay mãi mãi không trở về? Sự trăn trở đầy triết lý được diễn tả trong những câu thơ âm điệu khá độc đáo. Sáu trên bảy tiếng của câu thứ ba là thanh sắc làm cho câu thơ phá luật tạo âm điệu không êm dịu, nhẹ nhàng như diễn tả sự bừng tỉnh của nhà thơ sau một hồn đắm chìm trong cảm xúc bàng hoàng để nhận ra sự thực đau đớn: Hạc vàng một khi đã bay đi không bao giờ trở lại. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phân). Câu thứ tư mang âm điệu êm dịu khác hẳn câu thứ ba. Nằm trên bảy chữ có thanh bằng nhất là ba tiếng cuối cùng của câu (không du du) có thanh bằng liên tiếp (người Trung Quốc gọi là lôi tam bình điệu) đã góp phần diễn tả rất đạt những đám mây trắng nhẹ nhàng bay trên không trung. Chính hai tiếng thiên tài đã mang lại hình ảnh đám mây trắng chiều sâu củ sự suy tưởng: đám mây tưởng chỉ mới xuất hiện hôm nay hoá ra đã có từ nghìn năm, trong cái hữu hạn của ngày hôm nay đã chứa cái vô hạn của muôn đời.

    Trong bốn câu thơ đầu, thực tại và quá khứ, cảnh vật và cảm xúc, tả thực và suy tưởng xen kẽ nhau trong những vần thơ biến hoá về âm điệu, vừa quy phạm, vừa tài hoa. Điều kì lạ là điện văn của cả bốn câu đi thẳng một mạch từ chữ đầu cho đến hết câu 4 với hai tiếng Hoàng Hạc nhắc lại khiến người đọc hình dung ra được cái cảnh những đám mây trắng nhẹ nhàng lờ lững bay trên không trung đưa hồn người lữ khách bay theo (Trần Trung San).

    Bốn câu thơ cuối đưa người đọc từ sự suy tư, đắm chìm trong những cảm xúc đầy triết lí trở lại với cuộc sống thực – để ngắm nhìn hàng cây, bãi cỏ, để cùng băn khoăn một nỗi băn khoăn trần thế – Nhật mộ hương quan là xứ thị – Chiều tối rồi, què hương ở nơi đâu? Bức tranh thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 hiện lên với những chi tiết thực, hàng cây đất Hán Dương soi bóng rõ mồn một xuống lòng sông tạnh, bãi Anh Vũ cỏ thơm mơn mởn xanh tươi. Cảnh sắc tươi tắn, bình dị và giàu sức sống khiến cho bài thơ miêu tả một di tích, một cổ lâu mà vẫn gần gũi cuộc đời thực tại.Hai câu kết đưa người đọc trở lại với nỗi trăn trở và cảm xúc của một người khách xa nhà. Điệu văn ở câu 5 và 6 chậm lại và đi song song với nhau nghiêm trọng, tề chinh và tiếp tục nặng nề đi đến câu cuối bài tận cùng bằng vần trầm tĩnh thay duy nhất (sầu) diễn tả mỗi sầu miên man, dằng dặc đến vô cùng (Trần Trung San).

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm như ru hồn người ta theo với ấm ba của những vần trong bài thơ. Bìa thơ có bổn vần bàng (lầu, du, cháu, sầu). Vần trầm bình thanh (sầu) ở cuối cùng, sau ba vần đều là phá bình thanh (lâu, du, châu), nối tiếp nhau, diễn tả được mối sầu triền miên, nặng nề, bát tận của người khách xa nhà trước cảnh khó mây mịt mùng. Tài hoa sáng tạo âm điệu của tác giả dồn lại trong bốn câu thơ đầu với nhiều nét độc đáo. Bài Hoàng Hạc lâu còn đặt ra nhiều thi đề thường trở đi trở lại trong thơ ca cổ Trung Quốc: cái vô cùng và cái hữu hạn, tỉnh và cảnh, quá khứ và hiện tại, cảnh tiên và cõi tục cái còn và cái mất. Đấy chính là sự thâm thuý, hàm súc của tác giả. Trong thế song hành của hai nửa bài thơ, nửa đầu nặng về sự phô diễn cảm xúc bàng hoàng, ngẩn ngơ, đau đớn, triền miền suy tư về quá khứ. Nửa cuối quy lại với hiện thực trần gian: hàng cây, bãi cỏ và mây khói mịt mùng trên dòng sông gợi nhớ một miền quê xa vắng. Cảm xúc ở đây giàu chất nhân bản lành mạnh khiến bài thơ đọng lại mãi trong tâm hồn bao thế hệ bạn đọc.

Câu trả lời của bạn: 06:58 25/04/2021

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 3


"Trước mắt có cảnh nói không được,


Vì thơ Thôi Hiệu ở trên đầu"


    Đó là hai câu thơ của Lý Bạch nói vì sao mình không làm thơ để vịnh lầu Hoàng Hạc. Lý Bạch là một trong những nhà thơ cự phách đời Đường. Hai câu thơ trên cho thấy "thi tiên" Lý Bạch là một con người cực kì khiêm nhường, đồng thời khẳng định "Hoàng Hạc lâu " của Thôi Hiệu là một áng thơ kiệt tác.


    Nguyên tác là thơ thất ngôn bát cú. Thi sĩ Tản Đà sáng tạo dịch thành thơ lục bát. Nhiều nhà thơ Việt Nam đã thử bút dịch bài thơ này, nhưng theo ý kiến của Xuân Diệu thì bản dịch của Tản Đà là xuất sắc hơn cả.


Lầu Hoàng Hạc


Hạc và ngai cưỡi đi dâu,


Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.


Hạc vàng đi mất từ xưa!


Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay


Hán Dương sông tạnh cây bày,


Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.


Quê hương khuất bóng hoàng hôn,


Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?


Tản Đà dịch


    Lầu Hoàng Hạc là một thắng cảnh ở Vũ Xương thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Lầu đẹp, cảnh nên thơ, lại được bao phủ bằng một lớp sương mờ huyền thoại, nên càng trở nên hấp dẫn. Tương truyền Phí Văn Vi, tu tiên đắc đạo, thường cưỡi hạc vàng đến đây chơi. Có biết bao tao nhân mặc khách đã đến thăm lầu, ngoạn cảnh và đề thơ. Thôi Hiệu chỉ để lại gần 40 bài thơ, nhưng chỉ có "Hoàng Hạc lâu" là được truyền tụng hơn cả.


    Dào dạt qua những vần thơ là cảm hứng hoài cổ của một thi nhân, du khách. Hai câu đầu, thi hứng khơi nguồn từ chuyện "Hạc vàng " trong huyền thoại, từ đó nói lên sự xúc động đến ngạc nhiên khi nhà thơ nhìn thấy lầu xưa. Lầu đứng chơ vơ. Mái lầu như chìm trong tĩnh mịch, hoang sơ. Bao hoài niệm về "tích nhân" về Hoàng Hạc dâng lên dạt dào, man mác:


"Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,


Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ".


    Niềm thương nhớ cảm hoài một lúc một dâng cao. Hạc vàng cùng tiên đã bay đi, chẳng bao giờ trở lại nữa "nhất khứ bất phục phản Như ngẩn ngơ! Như chìm đi trong mộng tưởng. Như man mác một mối sầu thương. Nhìn mây trắng phủ trên mái lầu vàng, lơ lửng bay trên bầu trời xanh (bạch vân... du du), nhà thơ như sực tỉnh:


"Hạc vàng đi mất từ xưa!


Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay"


    "Hạc vàng" với "mây trắng", quá khứ với hiện tại, cái mất đi từ nghìn xưa với cái hữu hình "còn bay"... hô ứng nhau, đối ứng nhau, tạo nên những vần thơ đẹp vô cùng gợi cảm. Trong phần "đề" và "thực" của bài thơ, ba từ "Hoàng hạc "ba lần xuất hiện trên cái nền "mây trắng ngàn năm bay chơi vơi " (câu thơ dịch của Khương Hữu Dụng); màu sắc hài hòa tuyệt đẹp làm gợi lên một cảnh quan mỹ lệ nên thơ. Đặc biệt câu thơ thứ 4 "Hoàng hạc nhất khứ hất phục phản" gồm 6 thanh trắc xuất hiện liên tiếp, luật bằng trắc của thơ Đường bị phá cách. Âm hưởng câu thơ như bị "thắt " lại nhằm biểu hiện cái cảm giác ngẩn ngơ, bâng khuâng, tiếc nuối của du khách khi ngắm lầu vàng. Ngòi bút của Thôi Hiệu rất điêu luyện trong phối thanh hòa sắc để tạo nên những vần thơ đẹp "thi trung hữu họa, thi trung hữu cầm " cho ta nhiều rung cảm.


    Ngắm trời xanh, mây trắng, lầu vàng, mỗi bước chân của thi nhân như dẫn hồn mình phiêu du vào thế giới thần tiên, mộng ảo. Rồi nhà thơ bâng khuâng đưa mắt ra bốn phía, ra chân trời xa. Mặt sông lúc trời tạnh, sáng trong như tấm gương phản chiếu cây cối vùng Hán Dương rõ mồn một,cỏ thơm trên bãi Anh Vũ mơn mởn xanh tươi. Cảnh vật sông nước, cỏ cây như chan chứa xuân sắc, xuân tình. Hai câu luận được cấu trúc đăng đối hài hòa, cặp từ láy "lịch lịch - thê thê " là hai nét vẽ tinh tế khắc họa cái "hồn " của cảnh trí non sông. Ngòi bút của Thôi Hiệu đã làm sống dậy cỏ cây thiên nhiên bằng đường nét và gam màu tươi sáng nhiều ấn tượng:


"Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,


Phương thảo thê thê Anh Vũ châu"


    Trải qua trên 1200 năm, không biết đích xác Thôi Hiệu đã đến chơi lầu Hoàng Hạc vào thời gian cụ thể nào, nhưng qua hình ảnh "tình xuyên lịch lịch... " và "phương thảo thê thê", người đọc cảm nhận được đó là một mùa xuân đẹp, thanh bình. Câu thơ như một bức tranh thủy mặc, đường nét xa-gần, đậm-nhạt, màu sắc trong và dịu, tinh tế và biểu cảm. Câu thơ dịch của Tản Đà thật vô cùng linh diệu, nó làm tái hiện lại "điệu Đường", "hồn Đường" trong nguyên tác:


"Hán Dương sông tạnh cây bày,


Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non"


    Thi nhân đứng một mình trên lầu cao. Trời đã về chiều. Lầu Hoàng Hạc mờ dần trong bóng hoàng hôn. Lòng man mác sầu thương. Du khách nhìn mãi... nhìn mãi... khắp bốn phía chân trời, vẫn chẳng thấy quê hương mình ở đâu: "Nhật mộhương quan hà xứ thị? ".Câu hỏi tu từ khơi gợi bao nỗi niềm nao nao, bâng khuâng. Người đọc như hòa điệu, đồng cảm với nỗi u hoài, thương nhớ quê hương của nhà thơ:


"Quê hương khuất bóng hoàng hôn,


Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?"


    "Trên sông khói sóng" (Yên ba giang thượng) là một hình ảnh đầy thi vị, huyền ảo, gợi tả cảnh sông nước phủ mờ sương khói lúc hoàng hôn. Câu thơ tả ít mà gợi nhiều. Một nỗi buồn thương thấm thìa. Một tình quê vơi đầy lâng lâng. Hình ảnh ấy, thi liệu ấy đã được tái tạo, được nhập thân vào hồn thơ dân tộc ta, làm nên vẻ đẹp phong vị Đường thi cổ kính, hoa lệ:


"Lòng quê dợn dợn vời con nước


Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"


("Tràng Giang" - Huy Cận)


"Yên ba thâm xứ đàm quân sự... "


("Nguyên tiêu" - Hồ Chí Minh)


    Thơ Đường rất gần gũi và quen thuộc với nhân dân ta. Nó là món ăn tinh thần của các nhà nho, các nhà thơ Việt Nam. Phần lớn các bài thơ kiệt tác của văn học trung đại dân tộc ta đều được sáng tạo theo thi pháp Đường thi - dân tộc hóa, tạo nên bản sắc Việt Nam.


    Bài thơ "Hoàng Hạc lâu" của Thôi Hiệu xứng đáng là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học phương Đông. Cảnh lầu đẹp nên thơ được khơi gợi dưới một lớp sương mờ huyền thoại. Cảm hứng hoài cổ man mác, tình quê bâng khuâng vơi đầy... Tất cả làm nên vẻ đẹp nhân văn của thi phẩm này, và hồn thơ dào dạt của li khách đã in dấu đậm đà trong lòng mỗi chúng ta.


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 3 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những nam sơ - thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tĩnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khác bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần thi tiên Lá Đạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đầy rồi.

    Bài thơ này đã lưu luyến ở Việt Nam từ rất lâu và được một số người chuyển dịch sang tiếng Việt. Trong đó, có lẽ thành công hơn cả là bản dịch đầy tài hoa của nhà thơ Tản Đà:

Hạc vàng ai riêng lầu còn trơ,

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ,

Hạc vàng đi mất từ xưa,

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.

Hán Dương sông tạn cây bày,

Bãi xa Anh Vũ xanh dày cò non.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn,

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

    Huy Cận đã chịu ảnh hưởng hai câu kết trong bài thơ này khi viết hai câu kết của bài Tràng Giang:

Lòng quê dờn dợn với con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhở nhà.

    Thôi Hiệu và Huy Cận đều có chung một nỗi nhớ của người xa quê. Cố điều, Thôi Hiệu nhân nhìn thấy khói và sóng trên sông mà nảy sinh ra tâm trạng ấy, còn Huy Cận không khói hoàng hôn (tức là không có cái gì gợi nhớ), nhưng cũng nhớ nhà. Đó là không có cái độc đáo của Huy Cận. Nhưng dẫu sao, thì hai câu thơ của nhà thơ Việt Nam nói trên vẫn đậm đặc chất Đường Thi, chất Thôi Hiệu trong cốt cách, trong tinh tuý.

    Hoàng Hạc lâu đúng là một kiệt tác. Bài thơ mạnh mẽ, sinh động, đặc biệt thành công về mặt âm điệu. Thành công này có được đo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng thành thục luật Đường thi và sự phá luật khi cần thiết để diễn tả hay nhất những cảm xúc.

    Bốn câu đầu bài thơ tập trung khá nhiều đặc sắc về mặt âm điệu. Câu đầu tiên của bài thơ là một câu phá luật. Chữ thứ hai lẽ ra là thanh trắc ở đây lại là thanh bằng. Chữ thứ tám lẽ ra phải vần với chữ thứ tám các câu 4, 6, 8 và có thanh bằng, ở đây lại thất vận và dùng thanh trắc. Sự thay đổi trên làm cho câu thơ có một nhạc điệu man mác, đặc biệt thanh trắc của chữ thứ tám dường như kéo dài thêm mãi âm điệu của câu thơ, diễn tả rất đạt nỗi bàng hoàng đến ngẩn ngơ trước một thực tại: người tiên và hạc vàng đâu còn nữa. Câu thơ dịch của Tản Đà. Hạc vàng ai cưỡi đi đâu thật trần tình. Nó không hề đánh mất mà đã chuyển đến người đọc Việt Nam trọn vẹn cái hay của câu thơ Thôi Hiệu cả về tứ thơ lẫn âm điệu.

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm

    Câu thơ thứ hai phát triển tiếp tục ý tứ của câu thứ nhất trong sự đối lập xưa và nay, còn và mất. Đây cũng là một sáng tạo của Thôi Hiệu vì thơ Đường không đặt ra yêu cầu đối giữa hai câu phá đề và thừa đề. Ở câu thơ này, Thôi Hiệu không chú ý tạo sự đối lời mà hướng tới sự đổi ý: người tiên, chim hạc không còn nhưng lầu Hoàng Hạc còn đó. Chữ trơ trong câu thơ, tác giả hạ thật đắt, vừa gợi thế đứng một mình cô độc trên lầu Hoàng Hạc nơi trần thế không cố gì vĩnh hằng vĩnh cửu này, vừa diễn tả cảm xúc ngậm ngùi luyến tiếc trước cảnh đó người đâu. Có một cái gì như là bàng hoàng, ngẩn ngơ lại như là trầm tư, suy ngẫm trước môi quan hệ xua, nay còn, mất ở đời.

    Câu thơ thứ ba, thứ tư lại hướng về mối quan hệ giữa cái vô cùng là cái hữu hạn. Đám mây trắng kia là của hôm nay hay của nghìn đời xưa? Hac vàng bay đi rồi trở lại hay mãi mãi không trở về? Sự trăn trở đầy triết lý được diễn tả trong những câu thơ âm điệu khá độc đáo. Sáu trên bảy tiếng của câu thứ ba là thanh sắc làm cho câu thơ phá luật tạo âm điệu không êm dịu, nhẹ nhàng như diễn tả sự bừng tỉnh của nhà thơ sau một hồn đắm chìm trong cảm xúc bàng hoàng để nhận ra sự thực đau đớn: Hạc vàng một khi đã bay đi không bao giờ trở lại. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phân). Câu thứ tư mang âm điệu êm dịu khác hẳn câu thứ ba. Nằm trên bảy chữ có thanh bằng nhất là ba tiếng cuối cùng của câu (không du du) có thanh bằng liên tiếp (người Trung Quốc gọi là lôi tam bình điệu) đã góp phần diễn tả rất đạt những đám mây trắng nhẹ nhàng bay trên không trung. Chính hai tiếng thiên tài đã mang lại hình ảnh đám mây trắng chiều sâu củ sự suy tưởng: đám mây tưởng chỉ mới xuất hiện hôm nay hoá ra đã có từ nghìn năm, trong cái hữu hạn của ngày hôm nay đã chứa cái vô hạn của muôn đời.

    Trong bốn câu thơ đầu, thực tại và quá khứ, cảnh vật và cảm xúc, tả thực và suy tưởng xen kẽ nhau trong những vần thơ biến hoá về âm điệu, vừa quy phạm, vừa tài hoa. Điều kì lạ là điện văn của cả bốn câu đi thẳng một mạch từ chữ đầu cho đến hết câu 4 với hai tiếng Hoàng Hạc nhắc lại khiến người đọc hình dung ra được cái cảnh những đám mây trắng nhẹ nhàng lờ lững bay trên không trung đưa hồn người lữ khách bay theo (Trần Trung San).

    Bốn câu thơ cuối đưa người đọc từ sự suy tư, đắm chìm trong những cảm xúc đầy triết lí trở lại với cuộc sống thực – để ngắm nhìn hàng cây, bãi cỏ, để cùng băn khoăn một nỗi băn khoăn trần thế – Nhật mộ hương quan là xứ thị – Chiều tối rồi, què hương ở nơi đâu? Bức tranh thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 hiện lên với những chi tiết thực, hàng cây đất Hán Dương soi bóng rõ mồn một xuống lòng sông tạnh, bãi Anh Vũ cỏ thơm mơn mởn xanh tươi. Cảnh sắc tươi tắn, bình dị và giàu sức sống khiến cho bài thơ miêu tả một di tích, một cổ lâu mà vẫn gần gũi cuộc đời thực tại.Hai câu kết đưa người đọc trở lại với nỗi trăn trở và cảm xúc của một người khách xa nhà. Điệu văn ở câu 5 và 6 chậm lại và đi song song với nhau nghiêm trọng, tề chinh và tiếp tục nặng nề đi đến câu cuối bài tận cùng bằng vần trầm tĩnh thay duy nhất (sầu) diễn tả mỗi sầu miên man, dằng dặc đến vô cùng (Trần Trung San).

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm như ru hồn người ta theo với ấm ba của những vần trong bài thơ. Bìa thơ có bổn vần bàng (lầu, du, cháu, sầu). Vần trầm bình thanh (sầu) ở cuối cùng, sau ba vần đều là phá bình thanh (lâu, du, châu), nối tiếp nhau, diễn tả được mối sầu triền miên, nặng nề, bát tận của người khách xa nhà trước cảnh khó mây mịt mùng. Tài hoa sáng tạo âm điệu của tác giả dồn lại trong bốn câu thơ đầu với nhiều nét độc đáo. Bài Hoàng Hạc lâu còn đặt ra nhiều thi đề thường trở đi trở lại trong thơ ca cổ Trung Quốc: cái vô cùng và cái hữu hạn, tỉnh và cảnh, quá khứ và hiện tại, cảnh tiên và cõi tục cái còn và cái mất. Đấy chính là sự thâm thuý, hàm súc của tác giả. Trong thế song hành của hai nửa bài thơ, nửa đầu nặng về sự phô diễn cảm xúc bàng hoàng, ngẩn ngơ, đau đớn, triền miền suy tư về quá khứ. Nửa cuối quy lại với hiện thực trần gian: hàng cây, bãi cỏ và mây khói mịt mùng trên dòng sông gợi nhớ một miền quê xa vắng. Cảm xúc ở đây giàu chất nhân bản lành mạnh khiến bài thơ đọng lại mãi trong tâm hồn bao thế hệ bạn đọc.

Câu trả lời của bạn: 06:57 25/04/2021

Sơ đồ tư duy Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021:


 Hỏi đáp VietJack


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 3 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những nam sơ - thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tĩnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khác bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần thi tiên Lá Đạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đầy rồi.

    Bài thơ này đã lưu luyến ở Việt Nam từ rất lâu và được một số người chuyển dịch sang tiếng Việt. Trong đó, có lẽ thành công hơn cả là bản dịch đầy tài hoa của nhà thơ Tản Đà:

Hạc vàng ai riêng lầu còn trơ,

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ,

Hạc vàng đi mất từ xưa,

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.

Hán Dương sông tạn cây bày,

Bãi xa Anh Vũ xanh dày cò non.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn,

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

    Huy Cận đã chịu ảnh hưởng hai câu kết trong bài thơ này khi viết hai câu kết của bài Tràng Giang:

Lòng quê dờn dợn với con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhở nhà.

    Thôi Hiệu và Huy Cận đều có chung một nỗi nhớ của người xa quê. Cố điều, Thôi Hiệu nhân nhìn thấy khói và sóng trên sông mà nảy sinh ra tâm trạng ấy, còn Huy Cận không khói hoàng hôn (tức là không có cái gì gợi nhớ), nhưng cũng nhớ nhà. Đó là không có cái độc đáo của Huy Cận. Nhưng dẫu sao, thì hai câu thơ của nhà thơ Việt Nam nói trên vẫn đậm đặc chất Đường Thi, chất Thôi Hiệu trong cốt cách, trong tinh tuý.

    Hoàng Hạc lâu đúng là một kiệt tác. Bài thơ mạnh mẽ, sinh động, đặc biệt thành công về mặt âm điệu. Thành công này có được đo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng thành thục luật Đường thi và sự phá luật khi cần thiết để diễn tả hay nhất những cảm xúc.

    Bốn câu đầu bài thơ tập trung khá nhiều đặc sắc về mặt âm điệu. Câu đầu tiên của bài thơ là một câu phá luật. Chữ thứ hai lẽ ra là thanh trắc ở đây lại là thanh bằng. Chữ thứ tám lẽ ra phải vần với chữ thứ tám các câu 4, 6, 8 và có thanh bằng, ở đây lại thất vận và dùng thanh trắc. Sự thay đổi trên làm cho câu thơ có một nhạc điệu man mác, đặc biệt thanh trắc của chữ thứ tám dường như kéo dài thêm mãi âm điệu của câu thơ, diễn tả rất đạt nỗi bàng hoàng đến ngẩn ngơ trước một thực tại: người tiên và hạc vàng đâu còn nữa. Câu thơ dịch của Tản Đà. Hạc vàng ai cưỡi đi đâu thật trần tình. Nó không hề đánh mất mà đã chuyển đến người đọc Việt Nam trọn vẹn cái hay của câu thơ Thôi Hiệu cả về tứ thơ lẫn âm điệu.

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm

    Câu thơ thứ hai phát triển tiếp tục ý tứ của câu thứ nhất trong sự đối lập xưa và nay, còn và mất. Đây cũng là một sáng tạo của Thôi Hiệu vì thơ Đường không đặt ra yêu cầu đối giữa hai câu phá đề và thừa đề. Ở câu thơ này, Thôi Hiệu không chú ý tạo sự đối lời mà hướng tới sự đổi ý: người tiên, chim hạc không còn nhưng lầu Hoàng Hạc còn đó. Chữ trơ trong câu thơ, tác giả hạ thật đắt, vừa gợi thế đứng một mình cô độc trên lầu Hoàng Hạc nơi trần thế không cố gì vĩnh hằng vĩnh cửu này, vừa diễn tả cảm xúc ngậm ngùi luyến tiếc trước cảnh đó người đâu. Có một cái gì như là bàng hoàng, ngẩn ngơ lại như là trầm tư, suy ngẫm trước môi quan hệ xua, nay còn, mất ở đời.

    Câu thơ thứ ba, thứ tư lại hướng về mối quan hệ giữa cái vô cùng là cái hữu hạn. Đám mây trắng kia là của hôm nay hay của nghìn đời xưa? Hac vàng bay đi rồi trở lại hay mãi mãi không trở về? Sự trăn trở đầy triết lý được diễn tả trong những câu thơ âm điệu khá độc đáo. Sáu trên bảy tiếng của câu thứ ba là thanh sắc làm cho câu thơ phá luật tạo âm điệu không êm dịu, nhẹ nhàng như diễn tả sự bừng tỉnh của nhà thơ sau một hồn đắm chìm trong cảm xúc bàng hoàng để nhận ra sự thực đau đớn: Hạc vàng một khi đã bay đi không bao giờ trở lại. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phân). Câu thứ tư mang âm điệu êm dịu khác hẳn câu thứ ba. Nằm trên bảy chữ có thanh bằng nhất là ba tiếng cuối cùng của câu (không du du) có thanh bằng liên tiếp (người Trung Quốc gọi là lôi tam bình điệu) đã góp phần diễn tả rất đạt những đám mây trắng nhẹ nhàng bay trên không trung. Chính hai tiếng thiên tài đã mang lại hình ảnh đám mây trắng chiều sâu củ sự suy tưởng: đám mây tưởng chỉ mới xuất hiện hôm nay hoá ra đã có từ nghìn năm, trong cái hữu hạn của ngày hôm nay đã chứa cái vô hạn của muôn đời.

    Trong bốn câu thơ đầu, thực tại và quá khứ, cảnh vật và cảm xúc, tả thực và suy tưởng xen kẽ nhau trong những vần thơ biến hoá về âm điệu, vừa quy phạm, vừa tài hoa. Điều kì lạ là điện văn của cả bốn câu đi thẳng một mạch từ chữ đầu cho đến hết câu 4 với hai tiếng Hoàng Hạc nhắc lại khiến người đọc hình dung ra được cái cảnh những đám mây trắng nhẹ nhàng lờ lững bay trên không trung đưa hồn người lữ khách bay theo (Trần Trung San).

    Bốn câu thơ cuối đưa người đọc từ sự suy tư, đắm chìm trong những cảm xúc đầy triết lí trở lại với cuộc sống thực – để ngắm nhìn hàng cây, bãi cỏ, để cùng băn khoăn một nỗi băn khoăn trần thế – Nhật mộ hương quan là xứ thị – Chiều tối rồi, què hương ở nơi đâu? Bức tranh thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 hiện lên với những chi tiết thực, hàng cây đất Hán Dương soi bóng rõ mồn một xuống lòng sông tạnh, bãi Anh Vũ cỏ thơm mơn mởn xanh tươi. Cảnh sắc tươi tắn, bình dị và giàu sức sống khiến cho bài thơ miêu tả một di tích, một cổ lâu mà vẫn gần gũi cuộc đời thực tại.Hai câu kết đưa người đọc trở lại với nỗi trăn trở và cảm xúc của một người khách xa nhà. Điệu văn ở câu 5 và 6 chậm lại và đi song song với nhau nghiêm trọng, tề chinh và tiếp tục nặng nề đi đến câu cuối bài tận cùng bằng vần trầm tĩnh thay duy nhất (sầu) diễn tả mỗi sầu miên man, dằng dặc đến vô cùng (Trần Trung San).

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm như ru hồn người ta theo với ấm ba của những vần trong bài thơ. Bìa thơ có bổn vần bàng (lầu, du, cháu, sầu). Vần trầm bình thanh (sầu) ở cuối cùng, sau ba vần đều là phá bình thanh (lâu, du, châu), nối tiếp nhau, diễn tả được mối sầu triền miên, nặng nề, bát tận của người khách xa nhà trước cảnh khó mây mịt mùng. Tài hoa sáng tạo âm điệu của tác giả dồn lại trong bốn câu thơ đầu với nhiều nét độc đáo. Bài Hoàng Hạc lâu còn đặt ra nhiều thi đề thường trở đi trở lại trong thơ ca cổ Trung Quốc: cái vô cùng và cái hữu hạn, tỉnh và cảnh, quá khứ và hiện tại, cảnh tiên và cõi tục cái còn và cái mất. Đấy chính là sự thâm thuý, hàm súc của tác giả. Trong thế song hành của hai nửa bài thơ, nửa đầu nặng về sự phô diễn cảm xúc bàng hoàng, ngẩn ngơ, đau đớn, triền miền suy tư về quá khứ. Nửa cuối quy lại với hiện thực trần gian: hàng cây, bãi cỏ và mây khói mịt mùng trên dòng sông gợi nhớ một miền quê xa vắng. Cảm xúc ở đây giàu chất nhân bản lành mạnh khiến bài thơ đọng lại mãi trong tâm hồn bao thế hệ bạn đọc.

Câu trả lời của bạn: 06:57 25/04/2021

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 2


    Thôi Hiệu là người có bản tính lãng mạn, thơ Thôi Hiệu phóng khoáng, tao nhã. Ông có rất nhiều những tác phẩm hay nhưng nổi bật lên đó là khúc nhạc phủ Trường Can Hành và bài thơ Hoàng Hạc Lâu đã đưa ông lên đỉnh cao sáng chói của nghệ thuật thơ Đường.


    Bài thơ như một bức tranh thiên nhiên đẹp nói về cảnh ở Hoàng Hạc lâu. Đứng trước lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống. Thơ Đường vốn súc tích, cô đọng và đa nghĩa. Lầu Hoàng Hạc là một di tích lịch sử nổi tiếng của Trung Hoa gắn với huyền thoại Phí Văn Vi thành tiên. Một cảnh đẹp xưa nay hiếm thấy vậy nên tác giả đã đặt mình vào thiên nhiên để miêu tả khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Hoàng Hạc lâu, một di tích đã có nhiều di tích lịch sử cũng như những chiến công của người Trung Hoa, nó là chứng nhân lịch sử chứng kiến nhiều chiến công.


    Mở đầu bài thơ tác giả đã nhắc lại nguồn gốc của lầu Hoàng Hạc từ xa xưa:


Hạc vàng ai cưỡi đi đâu,


Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ.


(Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,


Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.)


    Lầu Hoàng Hạc trơ chọi giữa một khoảng không gian rộng lớn mênh mông, giữa một vùng đất trời rộng lớn không có bóng dáng con người, lầu Hoàng Hạc vẫn đứng sừng sững giữa một không gian rộng lớn, hiu hút, trải qua bao tang thương của những cuộc chiến tranh, giờ đây lầu Hoàng Hạc đứng chơ vơ, cô quạnh bên bãi vắng sông trôi khiến thi nhân chạnh lòng nhớ cổ thương kim. Ngay từ hai câu thơ khởi đề ta đã gặp một tâm trạng. Nhà thơ không tả về hiện tại cái đang có mà nhớ về một cái đã có và đã mất: Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi mất. Nơi đây còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, một dấu tích lịch sử những kỉ niệm xa xưa. Lầu Hoàng Hạc có con chim Hạc vàng, Cánh hạc vàng trở về trong tâm tưởng chỉ để con người thêm khắc khoải, thấm thía sự mất mát... Hai câu đầu đã thể hiện một sự trống vắng, sự hẫng hụt trong tâm hồn. Nhưng trong hoài niệm của con người, cánh hạc vàng kia vẫn còn day dứt:


Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,


Bạch vân thiên tỉa, không du du.


(Hạc vàng một khi đã bay đi, không trở lại nữa,


Mây trắng nghìn năm lởn vởn hoài.)


    Hình ảnh hạc vàng gắn liền với khung cảnh thần tiên. Hạc vàng bay mất không bao giờ quay trở lại mang theo tất cả những gì là huyền ảo nhất, thơ mộng nhất của lầu Hoàng Hạc. Chỉ còn mây trắng vẫn bay giống như ngàn năm trước. Khung cảnh được miêu tả bằng cảm xúc ngậm ngùi, nuối tiếc của nhà thơ. Nhà thơ chìm đắm trong tâm trạng hoài cổ, giữa không gian tịch mịch cô liêu. Tâm trạng của nhà thơ lúc này cũng đang hòa quyện với khung cảnh thiên nhiên ở lầu Hoàng Hạc tâm trạng buồn rầu cô đơn hiu quạnh, trống trải trong tâm hồn nhà thơ đó chỉ là những kỉ niệm về những thứ đã qua, tác giả tiếc nuối những quãng thời gian đó nhưng giờ đã mất đi và vĩnh vi


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 3 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Thôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những nam sơ - thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tĩnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng. Ông xúc cảm viết bài Hoàng Hạc lâu, khiến mọi người cảm phục. Quan sở tại đã cho khác bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc. Sau này, tương truyền có lần thi tiên Lá Đạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có thơ Thôi Hiệu đầy rồi.

    Bài thơ này đã lưu luyến ở Việt Nam từ rất lâu và được một số người chuyển dịch sang tiếng Việt. Trong đó, có lẽ thành công hơn cả là bản dịch đầy tài hoa của nhà thơ Tản Đà:

Hạc vàng ai riêng lầu còn trơ,

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ,

Hạc vàng đi mất từ xưa,

Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay.

Hán Dương sông tạn cây bày,

Bãi xa Anh Vũ xanh dày cò non.

Quê hương khuất bóng hoàng hôn,

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai?

    Huy Cận đã chịu ảnh hưởng hai câu kết trong bài thơ này khi viết hai câu kết của bài Tràng Giang:

Lòng quê dờn dợn với con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhở nhà.

    Thôi Hiệu và Huy Cận đều có chung một nỗi nhớ của người xa quê. Cố điều, Thôi Hiệu nhân nhìn thấy khói và sóng trên sông mà nảy sinh ra tâm trạng ấy, còn Huy Cận không khói hoàng hôn (tức là không có cái gì gợi nhớ), nhưng cũng nhớ nhà. Đó là không có cái độc đáo của Huy Cận. Nhưng dẫu sao, thì hai câu thơ của nhà thơ Việt Nam nói trên vẫn đậm đặc chất Đường Thi, chất Thôi Hiệu trong cốt cách, trong tinh tuý.

    Hoàng Hạc lâu đúng là một kiệt tác. Bài thơ mạnh mẽ, sinh động, đặc biệt thành công về mặt âm điệu. Thành công này có được đo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng thành thục luật Đường thi và sự phá luật khi cần thiết để diễn tả hay nhất những cảm xúc.

    Bốn câu đầu bài thơ tập trung khá nhiều đặc sắc về mặt âm điệu. Câu đầu tiên của bài thơ là một câu phá luật. Chữ thứ hai lẽ ra là thanh trắc ở đây lại là thanh bằng. Chữ thứ tám lẽ ra phải vần với chữ thứ tám các câu 4, 6, 8 và có thanh bằng, ở đây lại thất vận và dùng thanh trắc. Sự thay đổi trên làm cho câu thơ có một nhạc điệu man mác, đặc biệt thanh trắc của chữ thứ tám dường như kéo dài thêm mãi âm điệu của câu thơ, diễn tả rất đạt nỗi bàng hoàng đến ngẩn ngơ trước một thực tại: người tiên và hạc vàng đâu còn nữa. Câu thơ dịch của Tản Đà. Hạc vàng ai cưỡi đi đâu thật trần tình. Nó không hề đánh mất mà đã chuyển đến người đọc Việt Nam trọn vẹn cái hay của câu thơ Thôi Hiệu cả về tứ thơ lẫn âm điệu.

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm

    Câu thơ thứ hai phát triển tiếp tục ý tứ của câu thứ nhất trong sự đối lập xưa và nay, còn và mất. Đây cũng là một sáng tạo của Thôi Hiệu vì thơ Đường không đặt ra yêu cầu đối giữa hai câu phá đề và thừa đề. Ở câu thơ này, Thôi Hiệu không chú ý tạo sự đối lời mà hướng tới sự đổi ý: người tiên, chim hạc không còn nhưng lầu Hoàng Hạc còn đó. Chữ trơ trong câu thơ, tác giả hạ thật đắt, vừa gợi thế đứng một mình cô độc trên lầu Hoàng Hạc nơi trần thế không cố gì vĩnh hằng vĩnh cửu này, vừa diễn tả cảm xúc ngậm ngùi luyến tiếc trước cảnh đó người đâu. Có một cái gì như là bàng hoàng, ngẩn ngơ lại như là trầm tư, suy ngẫm trước môi quan hệ xua, nay còn, mất ở đời.

    Câu thơ thứ ba, thứ tư lại hướng về mối quan hệ giữa cái vô cùng là cái hữu hạn. Đám mây trắng kia là của hôm nay hay của nghìn đời xưa? Hac vàng bay đi rồi trở lại hay mãi mãi không trở về? Sự trăn trở đầy triết lý được diễn tả trong những câu thơ âm điệu khá độc đáo. Sáu trên bảy tiếng của câu thứ ba là thanh sắc làm cho câu thơ phá luật tạo âm điệu không êm dịu, nhẹ nhàng như diễn tả sự bừng tỉnh của nhà thơ sau một hồn đắm chìm trong cảm xúc bàng hoàng để nhận ra sự thực đau đớn: Hạc vàng một khi đã bay đi không bao giờ trở lại. Hoàng Hạc nhất khứ bất phục phân). Câu thứ tư mang âm điệu êm dịu khác hẳn câu thứ ba. Nằm trên bảy chữ có thanh bằng nhất là ba tiếng cuối cùng của câu (không du du) có thanh bằng liên tiếp (người Trung Quốc gọi là lôi tam bình điệu) đã góp phần diễn tả rất đạt những đám mây trắng nhẹ nhàng bay trên không trung. Chính hai tiếng thiên tài đã mang lại hình ảnh đám mây trắng chiều sâu củ sự suy tưởng: đám mây tưởng chỉ mới xuất hiện hôm nay hoá ra đã có từ nghìn năm, trong cái hữu hạn của ngày hôm nay đã chứa cái vô hạn của muôn đời.

    Trong bốn câu thơ đầu, thực tại và quá khứ, cảnh vật và cảm xúc, tả thực và suy tưởng xen kẽ nhau trong những vần thơ biến hoá về âm điệu, vừa quy phạm, vừa tài hoa. Điều kì lạ là điện văn của cả bốn câu đi thẳng một mạch từ chữ đầu cho đến hết câu 4 với hai tiếng Hoàng Hạc nhắc lại khiến người đọc hình dung ra được cái cảnh những đám mây trắng nhẹ nhàng lờ lững bay trên không trung đưa hồn người lữ khách bay theo (Trần Trung San).

    Bốn câu thơ cuối đưa người đọc từ sự suy tư, đắm chìm trong những cảm xúc đầy triết lí trở lại với cuộc sống thực – để ngắm nhìn hàng cây, bãi cỏ, để cùng băn khoăn một nỗi băn khoăn trần thế – Nhật mộ hương quan là xứ thị – Chiều tối rồi, què hương ở nơi đâu? Bức tranh thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 hiện lên với những chi tiết thực, hàng cây đất Hán Dương soi bóng rõ mồn một xuống lòng sông tạnh, bãi Anh Vũ cỏ thơm mơn mởn xanh tươi. Cảnh sắc tươi tắn, bình dị và giàu sức sống khiến cho bài thơ miêu tả một di tích, một cổ lâu mà vẫn gần gũi cuộc đời thực tại.Hai câu kết đưa người đọc trở lại với nỗi trăn trở và cảm xúc của một người khách xa nhà. Điệu văn ở câu 5 và 6 chậm lại và đi song song với nhau nghiêm trọng, tề chinh và tiếp tục nặng nề đi đến câu cuối bài tận cùng bằng vần trầm tĩnh thay duy nhất (sầu) diễn tả mỗi sầu miên man, dằng dặc đến vô cùng (Trần Trung San).

    Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu là bài thơ hay vì âm điệu uyển chuyển nhịp nhàng, lúc mau, lúc khoan, khi bổng khi trầm như ru hồn người ta theo với ấm ba của những vần trong bài thơ. Bìa thơ có bổn vần bàng (lầu, du, cháu, sầu). Vần trầm bình thanh (sầu) ở cuối cùng, sau ba vần đều là phá bình thanh (lâu, du, châu), nối tiếp nhau, diễn tả được mối sầu triền miên, nặng nề, bát tận của người khách xa nhà trước cảnh khó mây mịt mùng. Tài hoa sáng tạo âm điệu của tác giả dồn lại trong bốn câu thơ đầu với nhiều nét độc đáo. Bài Hoàng Hạc lâu còn đặt ra nhiều thi đề thường trở đi trở lại trong thơ ca cổ Trung Quốc: cái vô cùng và cái hữu hạn, tỉnh và cảnh, quá khứ và hiện tại, cảnh tiên và cõi tục cái còn và cái mất. Đấy chính là sự thâm thuý, hàm súc của tác giả. Trong thế song hành của hai nửa bài thơ, nửa đầu nặng về sự phô diễn cảm xúc bàng hoàng, ngẩn ngơ, đau đớn, triền miền suy tư về quá khứ. Nửa cuối quy lại với hiện thực trần gian: hàng cây, bãi cỏ và mây khói mịt mùng trên dòng sông gợi nhớ một miền quê xa vắng. Cảm xúc ở đây giàu chất nhân bản lành mạnh khiến bài thơ đọng lại mãi trong tâm hồn bao thế hệ bạn đọc.

Câu trả lời của bạn: 06:56 25/04/2021

Dàn ý Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu năm 2021: 


1. Mở bài:


- Giới thiệu khái quát về tác giả Thôi Hiệu: là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc.


- Giới thiệu chung về Lầu Hoàng Hạc: là một bài thơ tuyệt tác của Đường thi, chỉ với tác phẩm này, Thôi Hiệu đã trở thành cái tên lưu danh thiên cổ.


2. Thân bài


a. Bốn câu thơ đầu


- Chim hạc vàng (linh thiêng, cao quý): cõi tiên, huyền ảo (bay mất)


- Lầu Hoàng Hạc: cõi trần (còn lại)


Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ


Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.


- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là:


+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ - Hoàng Hạc lâu).


+ Đối lập xưa và nay


+ Đối lập còn và mất


+ Đối lập giữa thực và hư


+ Đối thanh


=> Với sự đối ngẫu trong một “liên” này, câu thơ đã truyền tải được tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là sự hẫng hụt – nuối tiếc. Nuối tiếc một điều quý giá đã qua và không bao giờ trở lại nữa.


Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản


Bạch vân thiên tải không du du


- Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi không trở lại nhưng ở đây không chỉ có sự đối lập giữa cõi tiên và cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó.


- 4 câu thơ đầu tập trung tả cảnh và giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay để thể hiện suy nghĩ mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, triết lí về sự còn – mất, về sự vô hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh.


- Nghệ thuật:


+ Trong 3 câu thơ đầu, tác giả lặp đi lặp lại tới 3 từ hoàng hạc


=> Hạc vàng là biểu tượng cho những điều quý giá và đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Việc nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng của con người đối với những điều quý giá đã qua.


+ Câu thơ thứ 4 sử dụng tới 5/7 thanh bằng đã gợi tả rất thành công cảm giác hẫng hụt và tiếc nuối; thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây.


b. Bốn câu cuối


  Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ


  Phương thảo thê thê Anh Vũ châu


- Không gian đẹp:


+ Ánh nắng soi xuống dòng sông.


+ Hàng cây tươi tốt.


+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân.


(bức họa lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang)


- 2 câu luận nhưng lại tả thực và có sự đối ngẫu:


+ Câu thơ mở ra một không gian rộng và sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng.


+ Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân.


=> Sau những phút giây đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ tình lại trở về với hiện thực. Một bức họa thật đẹp được dựng lên: bức họa về một lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang và cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh.


Nhật mộ hương quan hà xứ thị?


Yên ba giang thượng sử nhân sầu.


- 2 câu kết tạo ra sự đối lập với 2 câu luận:


+ Đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng.


+ Có sự chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng hôn mờ khói.


=> Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường có thói quen sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất là hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng mà “hoàng hôn nhớ nhà” là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi.


- Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng "hương quan hà xứ thị" không chỉ là câu hỏi quê hương ở nơi nào mà còn có thể hiểu rộng là: Nơi nào để dừng chân? Nơi nào là nơi có thể là bình yên để sống? => Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí.


=> 4 câu thơ cuối cùng với ba mảng cảm xúc dồn nén (cõi tiên, cảnh thực và nỗi sầu nhớ), bài thơ nói về một di tích xưa mà vẫn gắn bó với cuộc đời, con người, khơi lên những tình cảm nhân bản đẹp đẽ, hàm chứa quan niệm nhân sinh tích cực, tiến bộ.


3. Kết bài:


- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật: với những phá cách độc đáo và thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả, bài thơ miêu tả lầu Hoàng Hạc nhưng lại thể hiện được sâu sắc nỗi hoài vọng về thời xa xưa cùng nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống.

    Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

    Đề tài về thiên nhiên đặc biệt là sự thay đổi của không gian của đất trời khiến cho các thi sĩ không ít khi nao lòng. Mùa thu là mùa mà khiến cho tâm hồn con người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta cũng thấy một thứ gì đó vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh. Cảm hứng mùa thu là bức tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu của tác giả trong lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, và buồn thương cho thân phận mình nơi đất khách quê người..

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba làng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thồi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

    Sau khi được phiên âm, bài thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc. Những cảnh vật hiện ra trong bài thơ nối tiếp nhau, nhưng bị bao phủ bởi một nỗi buồn khôn tả. Cùng với những vần thơ mềm mại mà thấm đượm, Nguyễn Công Trứ đã mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể hiện được cả những điều mà Đỗ Phủ đã gửi gắm

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

    Có thể thấy rõ được, trong bài thơ, bốn câu đầu là "câu đề" với mục đích miêu tả bức tranh thiên nhiên bao la nhưng buồn hiu hắt ở vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang. Ở cặp câu thứ nhất, chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã phác thảo ra được cái thần chiều thu ở Quý Châu:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,

(Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa)

    Có thể thấy được hoặc cũng có thể cảm nhận được, tác giả đang đứng ở vị trí cao để quan sát được toàn cảnh ở nơi đây. Mọi thứ được miêu tả không những theo chiều sâu và còn theo tầm mắt của tác giả, nhìn về phía xa xăm. Hiện ra đầu tiên là hình ảnh rừng phong với sương móc còn phủ trên chúng, tạo ra cảnh tượng buồn, đặc biệt rừng phong lại càng nhấn mạnh thêm sự li biệt khi lá phong chuyển sang đỏ, khi mùa thu đến.

    Những dấu hiệu như rừng phong hay những hạt sương, dưới con mắt của tác giả, cũng phần nào cho người đọc thấy được mùa thu đang đến gần. Hai câu thơ mở đầu tuy là đều rừng núi nhưng lại chung một điểm, đó chính là nỗi buồn đang dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn ấy chế ngự cả tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đặt bút ngâm thơ. Với tâm trạng như vậy, Đỗ Phủ biết những vần thơ tiếp theo:

Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa).

    Nếu như ở hai câu mở đầu là hình ảnh của rừng phong, là sự quan sát từ trên cao xuống thì 2 câu tiếp theo lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dữ dội. Nó như muốn lột cả cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ nhưng cũng bí hiểm âm u. Bốn câu thơ, nhưng ở mỗi câu là một nét chấm phá, là sự nhìn nhận toàn cảnh chứ không tập trung vào một điểm cụ thể nào.

    Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi hiện ra vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu. Nhưng chính hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng. Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lòng mình trước cảnh mùa thu nơi đất khách. Với nghệ thuật đối được sử dụng ở câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng của tác giả dâng lên:

"Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà).

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm.

(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà).

    Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc cũng là những vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, đó là lòng mong ngóng quê nhà, nỗi khát khao được trở về quê hương, tình yêu và sự buồn bã khi phải sống tha phương. Hình ảnh hoa cúc là hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, cũng là hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ khi nhìn thấy, nhớ tới mùa thu ở quê hương mình. Những hình ảnh được sử dụng như con thuyền (cô chu) là một con thuyền đơn độc, nhưng là con thuyền hy vọng mang tác giả về quê hương của mình.

    Ở cuối bỗng đột ngột âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong hoàng hôn. Âm thanh duy nhất ấy đã đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng nó chẳng thể đủ để xua đi những áng mây buồn đang bủa vây tâm hồn thi sĩ, với những nét chấm phá mạnh mẽ trong tác phẩm cùng với lấy trọng tâm chính là tả cảnh và bộc lộ cảm xúc, những vần thơ trở nên có hồn và làm rung lên sợi dây tình cảm của độc giả.

    Qua bài thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy được một tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc. Trái tim Đỗ Phủ đã dành trọn cho quê hương, cũng qua bài thơ, cái tư tưởng "yêu nước thương đời" lại càng thể hiện rõ.

    Những vần thơ của ông có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt những vần thơ như bật lên khỏi trang giấy, mở ra một khung cảnh rất rõ.. "cảm xúc mùa thu" đã đòng góp một phần không nhỏ trong việc khẳng định tài năng của ông, cũng như là một bài thơ tiêu biểu về mùa thu của thi ca Trung Quốc.

Câu trả lời của bạn: 06:54 25/04/2021

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 5


    Đỗ Phủ được mệnh danh là Thi Thánh, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có giá trị, khoảng 1500 bài thơ. Cảm xúc mùa thu được trích từ chùm thơ “Thu hứng” gồm có tám bài. Cảm xúc mùa thu được đánh giá là bài thơ hay nhất, có nội dung bao quát bảy bài thơ còn lại. Tác phẩm thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải của tác giả.


    Tác phẩm được sáng tác năm 766 trong thời điểm Trung Quốc đã chấm dứt loạn An Lộc Sơn. Loạn An Lộc Sơn đã gây ra hậu quả khủng khiếp. Triều đại nhà Đường rơi vào suy thoái. Cả nội chiến và ngoại xâm đều có nguy cơ bùng nổ. Tình cảnh của nhân dân vô cùng khốn khổ, bản thân Đỗ Phủ cũng phải trải nghiệm sự khốn khổ, điêu linh đó.


    Khi ấy Đỗ Phủ đến vùng đất Tứ Xuyên, được sự giúp đỡ của một người bạn thân làm quan nhưng sau khi bạn thân mất, ông mất chỗ dựa. Đưa gia đình về nhưng đói khổ nên bị mắc lại ở Quỳ Châu hai năm trong tình cảnh nghèo túng, bệnh tật, bế tắc. Trong những năm này ông sáng tác nhiều, giọng thơ bi thiết, buồn thảm.


Lác đác rừng phong hạt móc sa,


Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.


    Câu thơ đầu đã cho độc giả thấy ba hình ảnh đặc trưng nhất của mùa thu là: rừng phong, hạt móc, nghìn thu, ba hình ảnh này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau gợi cảm giác lạnh lẽo, thê lương. Sương móc vốn là loại sương đặc trưng của mùa thu Trung Quốc, loại sương gợi nên sự giá buốt, lạnh lẽo. Nhưng trong câu thơ dịch không truyền tải được tinh thần của nguyên tác: Sương móc rơi lác đác – lác đác là tính từ cho thấy sự thưa thớt của những hạt sương rơi.


    Tạo nên cảnh tượng mờ ảo, quyến rũ. Nguyên tác phải là Sương móc trắng xóa dày đặc, giăng mắc, bao phủ khắp không gian, cảnh vật. Màu trắng không gợi ra sự tinh khôi, thanh khiết mà gợi ra sự ảm đạm và hiu hắt, lạnh lẽo. Kết hợp với làn sương trắng xóa, hiu hắt là hình ảnh rừng phong, vốn rừng phong vào mùa thu có màu đỏ, gợi nên sự ấm nóng, rực rỡ. Nhưng với làn sương trắng xóa dày đặc, đã khiến cả rừng thu trở nên xơ xác, tiêu điều.


    Sang đến câu thơ thứ hai, khắc họa rõ nét hơn sự ảm đạm, hiu hắt của khung cảnh thiên nhiên. Vu sơn, Vu giáp là những dãy núi chạy dài, không có một khoảng trống. Vùng núi cao ấy không bao giờ thấy ánh sáng mặt trời nên rất tăm tối, ảm đạm. Kết hợp với làn sương dày đặc càng khiến không gian thêm ảm đạm, hiu hắt hơn. Ba hình hình kết hợp lại với nhau mang đến cho người đọc sự cảm nhận về bức tranh cảnh thu nơi đất khách: lạnh lẽo, tiêu điều, hiu hắt tăm tối.


    Nếu ở hai câu đề, tác giả bao quát cảnh thu theo chiều rộng thì ở hai câu thực, tác giả bao quát cảnh thu theo chiều cao: Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng/ Tái thương phong vân tiếp địa âm. Câu thơ được tác giả sử dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật đối và phóng đại: Sóng vọt lên tận lưng trời; Mây sà xuống giáp mặt đất. Hai sự vật thiên nhiên vận động trái chiều: vọt lên, sà xuống, các động từ đã nhấn mạnh hơn nữa vào sự vận động ngược chiều đó.


    Hai sự vật vận động ngược chiều, ép sát vào nhau, khiến không gian bị ken đặc lại, bị lấp kín bới cái mờ ảo, hoang vu của sông và mây. Bức tranh thu hiện lên hùng vĩ nhưng âm u, dữ dội, đầy ngột ngạt. Bốn câu đầu mở ra không gian nhìn từ xa: rừng phong, sông núi, cửa ải,… bốn câu sau mạch thơ có sự vận động về gần, trước mắt tác giả là hình ảnh:


Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,


Cô chu nhất hệ cố viên tâm.


    Với ý tứ sâu xa, bản dịch thơ đã không truyền tải được hết ý nghĩa của nguyên tác. Câu thơ thứ năm mang đến nhiều cách hiểu, khi chủ thể của hoạt động nước mắt tuôn rơi đều bị ẩn đi. Câu thơ có thể hiểu nước mắt tuôn rơi là của khóm cúc vì những cánh hoa nở ra đều mang hình giọt lệ, khóm cúc nở hoa cũng là khóm cúc đang tuôn rơi những giọt lệ. Nhưng cũng có thể hiểu chủ thể của nước mắt là thi nhân. Cứ mỗi lần nhìn khóm cúc nở hoa là một lần nhận ra thời gian chảy trôi, mà mình thì bị buộc ở đây mãi, càng chạnh lòng, lại thức dậy nỗi nhớ quê trong bất lực.


    Dù hiểu theo cách nào câu thơ chất chứa nỗi buồn đau của tác giả mỗi khi hoa cúc nở. Khóm cúc nở hoa đã hai lần nhấn mạnh vào con số, hai năm – khoảng thời gian gia đình tác giả lưu lạc và mắc lại ở mảnh đất Quỳ Châu. “Lưỡng khai” còn là con số ước lệ - số nhiều – gợi ra nỗi đau triền miên và dai dẳng. Không chỉ năm nay hoa cúc nở mới làm thức dậy nỗi đau mà nỗi đau ấy từ năm ngoái, cho thấy nỗi đau triền miên, dai dẳng, thường trực từ rất lâu. Nỗi đau trong bế tắc – nỗi đau thời thế, nỗi nhớ quê hương mà không thể nào có thể trở về quê hương.


    Cảnh ngộ lẻ loi của tác giả thể hiện rõ ràng hơn trong hình ảnh “cô chu” – hình ảnh con thuyền cô đơn, lẻ loi. Đồng thời gợi ra cảnh ngộ cô đơn, lẻ loi, trôi nổi nơi đất khách của tác giả. Câu thơ trước hết là hình ảnh thực: con thuyền chở gia đình nhà thơ về quê đã bị mắc lại ở Quỳ Châu. Đằng sau nghĩa thực là một hàm ý: gửi gắm nỗi nhớ quê buộc chặt trên con thuyền lẻ loi nơi đất khách. Chữ “buộc” trở thành nhãn tự của câu thơ, vừa là sợi dây buộc con thuyền, vừa là sợi dây thắt lòng người.


Hàn y xứ xứ thôi đao xích,


Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.


    Trong nỗi nhớ quê hương da diết ấy, cảnh rộn ràng tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áo dồn dập càng cho thấy rõ hơn nỗi niềm của kẻ xa quê phải tha hương nơi đất khách quê người. Nhưng bên cạnh đó hình ảnh ấy còn cho thấy nỗi lo lắng vì đất nước vẫn chưa được yên bình.


    Với ngôn từ hàm súc, cô đọng, bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Đỗ Phủ đã tái hiện bức tranh thu xơ xác, tiêu điều, lạnh lẽo. Đằng sau bức tranh ấy còn gửi gắm tâm trạng bài thơ: nỗi lo cho đất nước, nỗi nhớ quê hương và nỗi xót xa cho thân phận của chính mình.


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống.

    Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

    Đề tài về thiên nhiên đặc biệt là sự thay đổi của không gian của đất trời khiến cho các thi sĩ không ít khi nao lòng. Mùa thu là mùa mà khiến cho tâm hồn con người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta cũng thấy một thứ gì đó vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh. Cảm hứng mùa thu là bức tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu của tác giả trong lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, và buồn thương cho thân phận mình nơi đất khách quê người..

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba làng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thồi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

    Sau khi được phiên âm, bài thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc. Những cảnh vật hiện ra trong bài thơ nối tiếp nhau, nhưng bị bao phủ bởi một nỗi buồn khôn tả. Cùng với những vần thơ mềm mại mà thấm đượm, Nguyễn Công Trứ đã mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể hiện được cả những điều mà Đỗ Phủ đã gửi gắm

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

    Có thể thấy rõ được, trong bài thơ, bốn câu đầu là "câu đề" với mục đích miêu tả bức tranh thiên nhiên bao la nhưng buồn hiu hắt ở vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang. Ở cặp câu thứ nhất, chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã phác thảo ra được cái thần chiều thu ở Quý Châu:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,

(Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa)

    Có thể thấy được hoặc cũng có thể cảm nhận được, tác giả đang đứng ở vị trí cao để quan sát được toàn cảnh ở nơi đây. Mọi thứ được miêu tả không những theo chiều sâu và còn theo tầm mắt của tác giả, nhìn về phía xa xăm. Hiện ra đầu tiên là hình ảnh rừng phong với sương móc còn phủ trên chúng, tạo ra cảnh tượng buồn, đặc biệt rừng phong lại càng nhấn mạnh thêm sự li biệt khi lá phong chuyển sang đỏ, khi mùa thu đến.

    Những dấu hiệu như rừng phong hay những hạt sương, dưới con mắt của tác giả, cũng phần nào cho người đọc thấy được mùa thu đang đến gần. Hai câu thơ mở đầu tuy là đều rừng núi nhưng lại chung một điểm, đó chính là nỗi buồn đang dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn ấy chế ngự cả tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đặt bút ngâm thơ. Với tâm trạng như vậy, Đỗ Phủ biết những vần thơ tiếp theo:

Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa).

    Nếu như ở hai câu mở đầu là hình ảnh của rừng phong, là sự quan sát từ trên cao xuống thì 2 câu tiếp theo lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dữ dội. Nó như muốn lột cả cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ nhưng cũng bí hiểm âm u. Bốn câu thơ, nhưng ở mỗi câu là một nét chấm phá, là sự nhìn nhận toàn cảnh chứ không tập trung vào một điểm cụ thể nào.

    Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi hiện ra vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu. Nhưng chính hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng. Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lòng mình trước cảnh mùa thu nơi đất khách. Với nghệ thuật đối được sử dụng ở câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng của tác giả dâng lên:

"Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà).

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm.

(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà).

    Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc cũng là những vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, đó là lòng mong ngóng quê nhà, nỗi khát khao được trở về quê hương, tình yêu và sự buồn bã khi phải sống tha phương. Hình ảnh hoa cúc là hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, cũng là hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ khi nhìn thấy, nhớ tới mùa thu ở quê hương mình. Những hình ảnh được sử dụng như con thuyền (cô chu) là một con thuyền đơn độc, nhưng là con thuyền hy vọng mang tác giả về quê hương của mình.

    Ở cuối bỗng đột ngột âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong hoàng hôn. Âm thanh duy nhất ấy đã đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng nó chẳng thể đủ để xua đi những áng mây buồn đang bủa vây tâm hồn thi sĩ, với những nét chấm phá mạnh mẽ trong tác phẩm cùng với lấy trọng tâm chính là tả cảnh và bộc lộ cảm xúc, những vần thơ trở nên có hồn và làm rung lên sợi dây tình cảm của độc giả.

    Qua bài thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy được một tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc. Trái tim Đỗ Phủ đã dành trọn cho quê hương, cũng qua bài thơ, cái tư tưởng "yêu nước thương đời" lại càng thể hiện rõ.

    Những vần thơ của ông có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt những vần thơ như bật lên khỏi trang giấy, mở ra một khung cảnh rất rõ.. "cảm xúc mùa thu" đã đòng góp một phần không nhỏ trong việc khẳng định tài năng của ông, cũng như là một bài thơ tiêu biểu về mùa thu của thi ca Trung Quốc.

Câu trả lời của bạn: 06:53 25/04/2021

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 4


    Thơ Đường vốn nghiêm ngặt về niêm, luật, bố cục. Song những quy luật khắt khe ấy không hề trói buộc các bậc thánh thi như Đỗ Phủ. Dưới ngòi bút thi nhân, bài thơ vừa tuân thủ niêm luật chặt chẽ lại vừa bay bổng tự do, tạo nên vẻ đẹp đa dạng giống như vẻ đẹp của viên ngọc được soi rọi từ nhiều phía khác nhau. Bài Thu hứng không nằm ngoài đặc điểm trên


    Xét theo nội dung miêu tả chung, bài Thu hứng lại có bố cục hai phần rõ rệt: bốn câu đầu tả cảnh, cảnh núi sông của vùng Quỳ Châu, thượng nguồn Trường Giang, nơi Đỗ Phủ lưu lạc tới vì chạy giặc An Lộc Sơn. Bốn câu dưới là tả tình, tình của kẻ lữ thứ tha hương. Cảnh ấy và tình này tạo nên sự thống nhất của bài thơ.


    Bốn câu đầu bài thơ tả cảnh mùa thu. Trước tiên đây là cảnh mùa thu của một nơi xác định. Người ta biết đây là tả cảnh vùng Quỳ Châu thuộc thượng nguồn sông Trường Giang không chỉ ở địa danh Vu Sơn, Vu Giáp, được nhắc tới ở câu thứ hai mà chính là ở cảnh vật đặc trưng do vùng này được miêu tả trong bài thơ. Đó là cảnh rừng phong phủ sương móc trắng, là cảnh kẽm Vu vách núi dựng đứng khi trời mù mịt, là núi Vu cao vút hiểm trở.


    Cả một bức tranh phong cảnh hùng vĩ mà âm u hiện ra qua ngòi bút Đỗ Phủ. Bức tranh này có lớp lang chặt chẽ, hiện dần theo bước chân người. Thoạt đầu là cảnh rừng phong trắng sương mù. Vượt qua cánh rừng này, Vu Sơn, Vu Giáp hiện ra qua một nét phác họa chung ở câu thơ thứ hai. Câu thứ ba, thứ tư đặc tả hai cảnh tiêu biểu nhất của núi Vu, kẽm Vu. Như vậy, bức tranh có toàn cảnh và cận cảnh, có bao quát và chi tiết, chứng tỏ một ngòi bút miêu tả điêu luyện, linh hoạt.


    Cái thần của bức tranh chính là cảm xúc tác giả gửi trong từng nét vẽ lan tỏa vào lòng người đọc. Câu thơ thứ nhất bảy chữ, có hai chi tiết miêu tả, chi tiết nào cũng gợi nỗi buồn, từ cái lạnh lẽo của màu trắng xóa sương móc bao phủ khắp nơi, từ cái tang thương của rừng phong tiêu điều. Còn cái hiu hắt của hơi thu ở câu thứ hai càng làm tôn hơn lên nỗi buồn bàng bạc thấm đượm trong câu trên.


    Hai câu thơ, ba miêu tả chi tiết: nỗi buồn ngày càng rộng, càng sâu khiến cho cảnh vật hùng vĩ mà buồn bã, bí hiểm mà u hoài. Tới hai câu ba bốn, cảnh vật vừa có sự nhất quán với hai câu trên, vừa có sự phát triển. Trong khi đặc tả núi Vu, kẽm Vu, mỗi nơi tác giả tả một chi tiết nhưng cảnh vật sóng động hẳn lên. Sóng thì ba lãng kiêm thiên dũng (vọt lên tận lưng trời), vừa vẽ lên chiều cao thăm thẳm của kẽm Vu, vừa tạo sự chuyển động dữ dội, mạnh mẽ.


    Cảnh đám mây "sa sầm giáp mặt đất" không chỉ tả được cái độ cao của cửa ải trên núi Vu còn vẽ được sự giận dữ của mây, núi. Sông và trời, mây và núi không còn trong trạng thái tỉnh tại, u hoài như cảnh vật hai câu thơ trên mà đang chuyển động với một nội lực lớn lao, tạo nên vẻ đẹp hoành tráng cho bức tranh. Cả hai cảnh đó bổ sung cho nhau, tạo nên sự thống nhất đa dạng của cảm xúc toát ra từ bức tranh: trầm uất và bi tráng. Đó cũng là phong cách thơ Đỗ Phủ ở giai đoạn cuối đời.


    Đứng trước cảnh sắc ấy, một người giàu tình cảm như Đỗ Phủ làm sao không nhớ quê được? Chính từ sự vận động nội tại đó, bốn câu thơ sau xuất hiện thật tự nhiên, hợp lẽ. Bốn câu thơ sau tả tình nhưng không xa rời cảnh, tình và cảnh quấn quýt với nhau. Hai câu thơ 5, 6 biểu hiện sinh động lòng nhớ quê với nhiều thủ pháp sinh động, Trong bảy chữ của câu 5, tình và cảnh như thống nhất: hoa cúc nở mà trông như cành hoa bằng nước mắt hư ảo, chập chờn, hiện tại và quá khứ như nối liền: "giọt lệ ngày trước" bỗng rơi cùng giọt lệ hôm nay.


    Cái trục nối liền ấy tạo ra sự đồng nhất ấy là hai chữ lưỡng khai với nhiều nghĩa hàm ẩn, làm cho hình ảnh cúc và lệ trở nên đa nghĩa, Hình ảnh con thuyền trong câu 6 cũng được tạo nên cùng một cảnh như hình ảnh ở câu 5. Chữ cố cũng tạo nên nghĩa hàm ẩn: vừa là buộc con thuyền lẻ loi nơi nhà thơ đang sống ở lại nơi đây, vừa có nghĩa là thắt lại, gói lại nỗi lòng thương nhớ quê.


    Những cảm xúc dồn dập được tả trong câu 5, 6 tưởng như sẽ được tả trực tiếp và nâng cao hơn ở hai câu kết. Nhưng đến đây bài thơ bỗng từ tả tình chuyển sang tả cảnh sinh hoạt đời thường. Cảnh mọi người rộn rịp may áo rét, giặt giũ áo cũ. Tưởng như hai cảnh này không ăn nhập với tình kia, tưởng như ý bài thơ bị lạc. Song không phải như vậy. Đây là một thủ pháp dồn nén tình cảm vào bên trong hình ảnh để cho lời thơ, ý thơ thêm sâu sắc, có sức rung động mạnh hơn ở người đọc.


    Âm thanh đập áo vốn là một âm thanh có sức gợi cảm lớn trong thơ cổ Trung Quốc, gợi nhớ tới người thân đi xa, di


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống.

    Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

    Đề tài về thiên nhiên đặc biệt là sự thay đổi của không gian của đất trời khiến cho các thi sĩ không ít khi nao lòng. Mùa thu là mùa mà khiến cho tâm hồn con người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta cũng thấy một thứ gì đó vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh. Cảm hứng mùa thu là bức tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu của tác giả trong lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, và buồn thương cho thân phận mình nơi đất khách quê người..

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba làng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thồi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

    Sau khi được phiên âm, bài thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc. Những cảnh vật hiện ra trong bài thơ nối tiếp nhau, nhưng bị bao phủ bởi một nỗi buồn khôn tả. Cùng với những vần thơ mềm mại mà thấm đượm, Nguyễn Công Trứ đã mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể hiện được cả những điều mà Đỗ Phủ đã gửi gắm

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

    Có thể thấy rõ được, trong bài thơ, bốn câu đầu là "câu đề" với mục đích miêu tả bức tranh thiên nhiên bao la nhưng buồn hiu hắt ở vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang. Ở cặp câu thứ nhất, chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã phác thảo ra được cái thần chiều thu ở Quý Châu:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,

(Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa)

    Có thể thấy được hoặc cũng có thể cảm nhận được, tác giả đang đứng ở vị trí cao để quan sát được toàn cảnh ở nơi đây. Mọi thứ được miêu tả không những theo chiều sâu và còn theo tầm mắt của tác giả, nhìn về phía xa xăm. Hiện ra đầu tiên là hình ảnh rừng phong với sương móc còn phủ trên chúng, tạo ra cảnh tượng buồn, đặc biệt rừng phong lại càng nhấn mạnh thêm sự li biệt khi lá phong chuyển sang đỏ, khi mùa thu đến.

    Những dấu hiệu như rừng phong hay những hạt sương, dưới con mắt của tác giả, cũng phần nào cho người đọc thấy được mùa thu đang đến gần. Hai câu thơ mở đầu tuy là đều rừng núi nhưng lại chung một điểm, đó chính là nỗi buồn đang dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn ấy chế ngự cả tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đặt bút ngâm thơ. Với tâm trạng như vậy, Đỗ Phủ biết những vần thơ tiếp theo:

Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa).

    Nếu như ở hai câu mở đầu là hình ảnh của rừng phong, là sự quan sát từ trên cao xuống thì 2 câu tiếp theo lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dữ dội. Nó như muốn lột cả cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ nhưng cũng bí hiểm âm u. Bốn câu thơ, nhưng ở mỗi câu là một nét chấm phá, là sự nhìn nhận toàn cảnh chứ không tập trung vào một điểm cụ thể nào.

    Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi hiện ra vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu. Nhưng chính hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng. Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lòng mình trước cảnh mùa thu nơi đất khách. Với nghệ thuật đối được sử dụng ở câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng của tác giả dâng lên:

"Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà).

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm.

(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà).

    Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc cũng là những vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, đó là lòng mong ngóng quê nhà, nỗi khát khao được trở về quê hương, tình yêu và sự buồn bã khi phải sống tha phương. Hình ảnh hoa cúc là hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, cũng là hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ khi nhìn thấy, nhớ tới mùa thu ở quê hương mình. Những hình ảnh được sử dụng như con thuyền (cô chu) là một con thuyền đơn độc, nhưng là con thuyền hy vọng mang tác giả về quê hương của mình.

    Ở cuối bỗng đột ngột âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong hoàng hôn. Âm thanh duy nhất ấy đã đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng nó chẳng thể đủ để xua đi những áng mây buồn đang bủa vây tâm hồn thi sĩ, với những nét chấm phá mạnh mẽ trong tác phẩm cùng với lấy trọng tâm chính là tả cảnh và bộc lộ cảm xúc, những vần thơ trở nên có hồn và làm rung lên sợi dây tình cảm của độc giả.

    Qua bài thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy được một tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc. Trái tim Đỗ Phủ đã dành trọn cho quê hương, cũng qua bài thơ, cái tư tưởng "yêu nước thương đời" lại càng thể hiện rõ.

    Những vần thơ của ông có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt những vần thơ như bật lên khỏi trang giấy, mở ra một khung cảnh rất rõ.. "cảm xúc mùa thu" đã đòng góp một phần không nhỏ trong việc khẳng định tài năng của ông, cũng như là một bài thơ tiêu biểu về mùa thu của thi ca Trung Quốc.

Câu trả lời của bạn: 06:52 25/04/2021

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 3


    Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt.


    Có thể tạm chia bài thơ làm hai phần với bốn câu đầu là Cảnh thu và bốn câu sau là Nỗi lòng nhà thơ. Cách phân chia như vậy phù hợp về lô-gích hình thức nhưng chưa thực xâm nhập vào chiều sâu quan hệ biện chứng giữa hai phần của bài thơ. Chúng ta biết rằng đặc trưng của thơ cổ nói chung, thơ Đường nói riêng là cái nhìn đồng nhất con người và vũ trụ (“Thiên nhân tương đồng”). Cái “tôi” (tiểu ngã) chỉ là một phần của cái “ta” vũ trụ (đại ngã).


    Do đó, các nhà thơ cổ nói “cảnh” cũng là đế nói “tâm”, nói “tâm” thường thông qua vẽ “cảnh”. Các nhà thơ Trung Hoa xưa thường nhắc đến mối quan hệ này. Đó là “Tâm nhập vào cảnh” (Vương Xương Linh) “Lòng nhập vào cảnh” “Tình dĩ cảnh hội” (Yên Hoàng Đạo) “Tình bất gặp cảnh”, “Cảnh dĩ tình hợp”, “Tình dĩ cảnh sinh” (Vương Phu Phi). Ngay bốn câu đầu, qua những nét bút chấm phá về cảnh đã toát lên góc nhìn đầy tâm trạng của nhà thơ.


    Chỉ có điều, cảnh ở đây dường như được vẽ ra bằng những nét bút có phần rõ ràng, “khách quan” hơn so với bốn câu thơ sau. Bài thơ có thời gian: mùa thu; có (lịa điểm: Vu Sơn, Vu Giáp (thuộc thượng sông Trường Giang, vùng Quý Châu thuộc tình Tứ Xuyên). Cảnh ở đây cũng có phần được cá biệt hóa với màu sắc hùng vĩ, độc đáo: núi non hiểm trở, sóng bọt lưng trời, mây sa mặt đất. Cảnh vật hiện lên dần như trên một đoạn phim lướt vội.


    Ong kính hắt đầu từ rặng phong tiêu điều vói sương móc trắng xóa (Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm), (chữ “lác đác” trong bài dịch chưa thật sát với nghĩa nguyên tác), đến cảnh núi Vu và kèm vu hiu hắt, dần đến những đợt sóng bọt lên lưng trời giữa dòng sông rồi đứng lại ở những dám mây sa sẩm giáp mặt đất nơi cửa ải. Bốn câu thơ cũng làm ta nhớ đến những bức tranh thủy mặc với lối vẽ chấm phá tài tình. Cảnh vật hiện lên trong cái “thần”, cái “hồn” của nó. Nhưng sau bức tranh kia đã ấn giấu bao nhiêu tâm trạng.


    Tâm trạng ấy trước hết thể hiện ở sự lựa chọn cảnh vật. Nhà thơ xưa không đặt nhiệm vụ khám phá đối tượng mình quan sát (dù bên trong hay bên ngoài) mà chi là sắp xếp, tỉa tót nó cho phù hợp với sự cảm nhận duy lí. Thơ cổ không phân biệt rạch ròi chủ thể và khách thể. Ngay nét chấm phá đầu tiên “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm” đã mở ra hướng lựa chọn. Cảnh tượng móc trắng xóa làm tiêu điều cả rừng phong làm ta nhớ đến những rừng phong, cây phong khác trong thơ cổ.


    Cây phong trong thơ Đường như gắn với nỗi buồn, với chia li. Trong Tì bà hành (Quạnh hơi thu lau lách đìu hiu), trong Truyện Kiều của Nguy


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống.

    Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

    Đề tài về thiên nhiên đặc biệt là sự thay đổi của không gian của đất trời khiến cho các thi sĩ không ít khi nao lòng. Mùa thu là mùa mà khiến cho tâm hồn con người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta cũng thấy một thứ gì đó vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh. Cảm hứng mùa thu là bức tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu của tác giả trong lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, và buồn thương cho thân phận mình nơi đất khách quê người..

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba làng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thồi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

    Sau khi được phiên âm, bài thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc. Những cảnh vật hiện ra trong bài thơ nối tiếp nhau, nhưng bị bao phủ bởi một nỗi buồn khôn tả. Cùng với những vần thơ mềm mại mà thấm đượm, Nguyễn Công Trứ đã mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể hiện được cả những điều mà Đỗ Phủ đã gửi gắm

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

    Có thể thấy rõ được, trong bài thơ, bốn câu đầu là "câu đề" với mục đích miêu tả bức tranh thiên nhiên bao la nhưng buồn hiu hắt ở vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang. Ở cặp câu thứ nhất, chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã phác thảo ra được cái thần chiều thu ở Quý Châu:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,

(Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa)

    Có thể thấy được hoặc cũng có thể cảm nhận được, tác giả đang đứng ở vị trí cao để quan sát được toàn cảnh ở nơi đây. Mọi thứ được miêu tả không những theo chiều sâu và còn theo tầm mắt của tác giả, nhìn về phía xa xăm. Hiện ra đầu tiên là hình ảnh rừng phong với sương móc còn phủ trên chúng, tạo ra cảnh tượng buồn, đặc biệt rừng phong lại càng nhấn mạnh thêm sự li biệt khi lá phong chuyển sang đỏ, khi mùa thu đến.

    Những dấu hiệu như rừng phong hay những hạt sương, dưới con mắt của tác giả, cũng phần nào cho người đọc thấy được mùa thu đang đến gần. Hai câu thơ mở đầu tuy là đều rừng núi nhưng lại chung một điểm, đó chính là nỗi buồn đang dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn ấy chế ngự cả tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đặt bút ngâm thơ. Với tâm trạng như vậy, Đỗ Phủ biết những vần thơ tiếp theo:

Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa).

    Nếu như ở hai câu mở đầu là hình ảnh của rừng phong, là sự quan sát từ trên cao xuống thì 2 câu tiếp theo lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dữ dội. Nó như muốn lột cả cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ nhưng cũng bí hiểm âm u. Bốn câu thơ, nhưng ở mỗi câu là một nét chấm phá, là sự nhìn nhận toàn cảnh chứ không tập trung vào một điểm cụ thể nào.

    Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi hiện ra vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu. Nhưng chính hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng. Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lòng mình trước cảnh mùa thu nơi đất khách. Với nghệ thuật đối được sử dụng ở câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng của tác giả dâng lên:

"Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà).

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm.

(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà).

    Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc cũng là những vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, đó là lòng mong ngóng quê nhà, nỗi khát khao được trở về quê hương, tình yêu và sự buồn bã khi phải sống tha phương. Hình ảnh hoa cúc là hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, cũng là hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ khi nhìn thấy, nhớ tới mùa thu ở quê hương mình. Những hình ảnh được sử dụng như con thuyền (cô chu) là một con thuyền đơn độc, nhưng là con thuyền hy vọng mang tác giả về quê hương của mình.

    Ở cuối bỗng đột ngột âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong hoàng hôn. Âm thanh duy nhất ấy đã đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng nó chẳng thể đủ để xua đi những áng mây buồn đang bủa vây tâm hồn thi sĩ, với những nét chấm phá mạnh mẽ trong tác phẩm cùng với lấy trọng tâm chính là tả cảnh và bộc lộ cảm xúc, những vần thơ trở nên có hồn và làm rung lên sợi dây tình cảm của độc giả.

    Qua bài thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy được một tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc. Trái tim Đỗ Phủ đã dành trọn cho quê hương, cũng qua bài thơ, cái tư tưởng "yêu nước thương đời" lại càng thể hiện rõ.

    Những vần thơ của ông có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt những vần thơ như bật lên khỏi trang giấy, mở ra một khung cảnh rất rõ.. "cảm xúc mùa thu" đã đòng góp một phần không nhỏ trong việc khẳng định tài năng của ông, cũng như là một bài thơ tiêu biểu về mùa thu của thi ca Trung Quốc.

Câu trả lời của bạn: 06:51 25/04/2021

Sơ đồ tư duy Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021:


Hỏi đáp VietJack


Câu hỏi:

Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 môn Ngữ văn lớp 10 gồm dàn ý, 5 bài phân tích mẫu và sơ đồ tư duy phân tích giúp học sinh lớp 10 có thêm tài liệu tham khảo để viết văn hay hơn.

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 1

    Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống.

    Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

    Đề tài về thiên nhiên đặc biệt là sự thay đổi của không gian của đất trời khiến cho các thi sĩ không ít khi nao lòng. Mùa thu là mùa mà khiến cho tâm hồn con người ta trở nên lãng mạn, thả hồn theo gió, ta cũng thấy một thứ gì đó vừa man mác lại vừa thấm đượm mùi vị đất trời chênh vênh. Cảm hứng mùa thu là bức tranh màu thu hắt hiu, mang nặng tâm trạng tu sầu của tác giả trong lúc đất nước lâm vào cảnh rối ren, nỗi thương nhớ quê hương dâng lên nghẹn ngào, và buồn thương cho thân phận mình nơi đất khách quê người..

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.

Giang gian ba làng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

Hàn y xứ xứ thồi đao xích,

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

    Sau khi được phiên âm, bài thơ "Cảm hứng mùa thu" lại dễ dàng đi sâu vào lòng người đọc. Những cảnh vật hiện ra trong bài thơ nối tiếp nhau, nhưng bị bao phủ bởi một nỗi buồn khôn tả. Cùng với những vần thơ mềm mại mà thấm đượm, Nguyễn Công Trứ đã mang "cảm hứng mùa thu" lại gần hơn, đặc biệt thể hiện được cả những điều mà Đỗ Phủ đã gửi gắm

Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa.

Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa.

Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.

Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

    Có thể thấy rõ được, trong bài thơ, bốn câu đầu là "câu đề" với mục đích miêu tả bức tranh thiên nhiên bao la nhưng buồn hiu hắt ở vùng rừng núi thượng nguồn Trường Giang. Ở cặp câu thứ nhất, chỉ với vài nét chấm phá, tác giả đã phác thảo ra được cái thần chiều thu ở Quý Châu:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm,

(Lác đác rừng phong hạt móc sa,

Ngàn non hiu hắt, khi thu lòa)

    Có thể thấy được hoặc cũng có thể cảm nhận được, tác giả đang đứng ở vị trí cao để quan sát được toàn cảnh ở nơi đây. Mọi thứ được miêu tả không những theo chiều sâu và còn theo tầm mắt của tác giả, nhìn về phía xa xăm. Hiện ra đầu tiên là hình ảnh rừng phong với sương móc còn phủ trên chúng, tạo ra cảnh tượng buồn, đặc biệt rừng phong lại càng nhấn mạnh thêm sự li biệt khi lá phong chuyển sang đỏ, khi mùa thu đến.

    Những dấu hiệu như rừng phong hay những hạt sương, dưới con mắt của tác giả, cũng phần nào cho người đọc thấy được mùa thu đang đến gần. Hai câu thơ mở đầu tuy là đều rừng núi nhưng lại chung một điểm, đó chính là nỗi buồn đang dần ngấm vào tác giả, nỗi buồn ấy chế ngự cả tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đặt bút ngâm thơ. Với tâm trạng như vậy, Đỗ Phủ biết những vần thơ tiếp theo:

Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

(Lưng trời sông rợn lòng sông thẳm,

Mặt đất mây đùn cửa ải xa).

    Nếu như ở hai câu mở đầu là hình ảnh của rừng phong, là sự quan sát từ trên cao xuống thì 2 câu tiếp theo lại miêu tả cảnh sắc vừa hoành tráng lại dữ dội. Nó như muốn lột cả cảnh rừng núi Vu Sơn Vu Giáp vừa tráng lệ nhưng cũng bí hiểm âm u. Bốn câu thơ, nhưng ở mỗi câu là một nét chấm phá, là sự nhìn nhận toàn cảnh chứ không tập trung vào một điểm cụ thể nào.

    Cảnh sắc trời mây non nước, rừng núi hiện ra vừa cụ thể lại vừa đặc trưng cho mùa thu. Nhưng chính hình ảnh này, lại khiến tác giả nhớ tới quê hương tới nao lòng. Ở bốn câu thơ sau, Đỗ Phủ bày tỏ lòng mình trước cảnh mùa thu nơi đất khách. Với nghệ thuật đối được sử dụng ở câu năm câu sáu, lại khiến tâm trạng của tác giả dâng lên:

"Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,

Cô chu nhất hệ cố viên tâm.

(Khóm cúc tuồn thêm dòng lệ củ,

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà).

Hàn y xứ xứ thôi đao xích,

Bạch Đệ thành cao cấp mộ châm.

(Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,

Thành Bạch, chày vang bóng ác tà).

    Bốn câu cuối tập trung vào miêu tả cảm xúc cũng là những vần thơ chứa đựng nhiều tình cảm, đó là lòng mong ngóng quê nhà, nỗi khát khao được trở về quê hương, tình yêu và sự buồn bã khi phải sống tha phương. Hình ảnh hoa cúc là hình ảnh đặc trưng cho mùa thu, cũng là hình ảnh mà tác giả phải rơi lệ khi nhìn thấy, nhớ tới mùa thu ở quê hương mình. Những hình ảnh được sử dụng như con thuyền (cô chu) là một con thuyền đơn độc, nhưng là con thuyền hy vọng mang tác giả về quê hương của mình.

    Ở cuối bỗng đột ngột âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong hoàng hôn. Âm thanh duy nhất ấy đã đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng nó chẳng thể đủ để xua đi những áng mây buồn đang bủa vây tâm hồn thi sĩ, với những nét chấm phá mạnh mẽ trong tác phẩm cùng với lấy trọng tâm chính là tả cảnh và bộc lộ cảm xúc, những vần thơ trở nên có hồn và làm rung lên sợi dây tình cảm của độc giả.

    Qua bài thơ "Cảm hứng màu thu", ta thấy được một tâm hồn thi sĩ vừa nhạy cảm lại rung động mãnh liệt với cảnh sắc. Trái tim Đỗ Phủ đã dành trọn cho quê hương, cũng qua bài thơ, cái tư tưởng "yêu nước thương đời" lại càng thể hiện rõ.

    Những vần thơ của ông có sức lay động mãnh liệt, đặc biệt những vần thơ như bật lên khỏi trang giấy, mở ra một khung cảnh rất rõ.. "cảm xúc mùa thu" đã đòng góp một phần không nhỏ trong việc khẳng định tài năng của ông, cũng như là một bài thơ tiêu biểu về mùa thu của thi ca Trung Quốc.

Câu trả lời của bạn: 06:50 25/04/2021

Phân tích bài thơ Thu hứng năm 2021 - bài văn mẫu 2


    Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau : những năm ngao du vô tư thoải mái thời trai trẻ, những năm gia đình sa sút phải ăn chực nằm chờ sau những lần thi hỏng ở thủ đô Trường An, những năm bị nểm vào dòng nước xoáy của thời đại trong chiến loạn An – Sử (755 – 763), những năm sống trôi dạt cuối đời ở các tỉnh thuộc vùng tây nam của đất nước.


    Khi chiến loạn vừa kết thúc, Đỗ Phủ đã có ý định xuôi sông Trường Giang về đổng để tìm đường về quê ở phía bắc.


    Năm 765, Đỗ Phủ rời Thành Đô – thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, đưa gia đình phiêu bạt qua một số nơi rồi về tạm trú ngụ ở Quỳ Châu. Chùm thơ Cảm xúc mùa thu nổi tiếng gồm tám bài được sáng tác tại đây năm 766, chỉ bốn năm trước khi nhà thơ qua đời.


    Chùm thơ là một chỉnh thể trong đó Cảm xúc mùa thu số 1, bài được chọn giảng, là “cương lĩnh sáng tác” của cả chùm thơ. Nhà phê bình nổi tiếng Kim Thánh Thán đã nhận xét về tính chất chặt chẽ của bố cục chùm thơ và vị trí cao của bài Cảm xúc mùa thu số 1 như sau: “Bảo là liền thì mỗi bài đứt, bảo là đứt thì mỗi bài liền. Đổi vị trí một bài không được, thêm bớt một bài không được…


    Tất cả thơ này lấy bài thứ nhất làm đề cương, bởi vì bài ấy nói đến cái cảnh tiên sinh đương sống lúc bấy giờ. Đó chính là mùa thu tại Tây các (gác phía tây) phủ Quỳ, nhân thu mà khởi hứng. Câu đầu bảy thiên sau nhất nhất đều do đó mà ra như áo cìm có cổ, như bông hoa có cuống, như hiệu lệnh của mười vạn binh phát xuất tự nơi trung quân”.


    Quả chỉ có thể thấy được một cách thật đầy đủ ý nghĩa và vẻ đẹp của bài Cảm xúc mùa thu số 1 khi đặt nó trong cả chùm thơ; tuy nhiên, vì đó là bài có tính chất “đề cương”, “cương lĩnh”, mặt khác, cũng bảy bài còn lại, nếu “bảo là đút thi mỗi bài liền”, tức mỗi bài đều có tính tương đối độc lập nên ta vẫn có thể và thực tế đã có nhiều người phân tích nó như một chỉnh thể.


    Cũng như với nhiều bài thơ Đường nổi tiếng khác, chỉ có thể lí giải được đúng bài Cảm xúc mùa thu số 1 nếu chia tác phẩm thành hai phần : nửa trên, về cơ bản tả cảnh tho ở Quỳ Châu và nửa dưới, về cơ bản ĩả tình — cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu.


    Ở cặp câu thứ nhất (tức “liên thứ nhất”, “liên đầu”, ta quen gọi là hai câu đề), bản dịch thơ đã tái hiện được cảnh thu buồn bã song trong nguyên bản, không khí còn thảm đạm hơn nhiều. Ớ câu thứ nhất, sương móc không phải “sa lác đác” mà hẳn là dày đặc mới có thể làm tiêu điều, thương tổn (điêu thương) được cả rùng phong ; rừng phong không phải là danh từ làm trạng ngữ chỉ nơi chốn mà là đối tượng bị sương móc vùi dập một cách tàn nhẫn.


    Ở câu thứ hai của bản dịch, chữ “loà” cùng với từ “hiu hắt” chỉ phần nào lột được thần thái của hai chữ tiêu sâm (tối tăm, ảm đạm) trong nguyên bản; chữ “ngàn non” thay thế cho hai danh từ riêng khiến cho bản dịch d


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 292
  • 293
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay