Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Nguyễn Meo Meo

Cấp bậc

Đồng đoàn

Điểm

225

Cảm ơn

45

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Jdj

Câu trả lời của bạn: 14:36 15/11/2021

vt j đấy


Câu hỏi:

3.Tính giá trị của biểu thức sau:

a)A=(x squaredy+6 x y squared plus 1 right parenthesis-left parenthesis 5 minus 2 x squared y equals 6 x y squared right parenthesis

tại x=1 và y=-1

b)B=left parenthesis 5 x cubed minus 8 x y squared plus x cubed plus 5 right parenthesis plus left parenthesis 41 plus 5 x cubed plus x cubed plus 2 x y squared plus 10 x y squared)

tại x=10000 và y=9999

giải cả cachs làm giùm mik nha???

Câu trả lời của bạn: 14:54 08/05/2020

xl mik ko bít


Câu hỏi:

Soạn bài: Sống chết mặc bay???

Câu trả lời của bạn: 14:19 08/05/2020

Soạn bài: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn


Bố cục:


- Phần 1 (từ đầu... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ


- Phần 2 (tiếp... điếu, mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm mải mê đánh đổ tôm.


- Phần 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm


Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 81 sgk ngữ văn 6 tập 2) Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn:


Phần 1 (từ đầu ... khúc đê này hỏng mất): Cảnh người dân chống con đê sắp vỡ


Phần 2 (tiếp... điếu mày): Bọn quan lại vô trách nhiệm đánh tổ tôm bỏ mặc dân chúng trước cơn lũ


 
Phần 3 (còn lại) Đê vỡ nhân dân sa vào cảnh lầm than


Câu 2 (trang 81 sgk ngữ văn 6 tập 2)


- Hai mặt tương phản trong truyện:


Dân chúng vật lộn với bão lũ, chống chọi với mưa lũ >< Bọn quan lại hộ đê ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bài bạc bỏ mặc dân chúng


b, Cảnh người dân hộ đê: cẳng thẳng, nhốn nháo


   + Người dân bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử


   + Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên


⇒ Thảm cảnh người dân chống cơn nước lũ buồn thảm, khổ cực


Cảnh bọn quan lại: nhàn hạ, an toàn


   + Quan lại ngồi nơi cao ráo, vững chãi, quây đánh tổ tôm


   + Cảnh trong đình nhàn nhã, đường bệ, nguy nga


⇒ Quan lại tắc trách, tham lam


c, Hình ảnh viên quan hộ đê: bỏ mặc dân, ngồi chơi nhàn nhã


   + Đồ dùng sinh hoạt cho quan hộ đê thể hiện cuộc sống xa hoa: ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà


   + Quan ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu người hạ túc trực, được ăn cao lương mĩ vị


   + Quan đỏ mặt, tía tai đòi cách chức, đuổi cổ người dân báo đê vỡ


→ Sự đê tiện, tham lam của tên quan vô lại


d, Tác giả dựng lên cảnh tương phản nhằm:


   + Tố cáo sự vô trách nhiệm, tham lam, lòng lang dạ thú của bọn quan lại


   + Cảnh khốn cùng, tuyệt vọng của người dân khi chống chọi bão lũ


 
   + Cảnh người dân thống khổ, cảnh quan sung sướng vì thắng ván bài


Câu 3 (trang 82 sgk ngữ văn 6 tập 2)


Phép tăng cấp được thể hiện trong nhiều mặt:


- Cảnh hộ đê của dân: tăng cấp theo mức độ nguy cấp: mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống, nước sông dâng lên to quá


- Cảnh quan lại nhàn hạ, sa hoa trên đình đối lập với cảnh khốn khổ của dân chúng chống chọi với mưa lũ


- Phép tăng cấp dùng để miêu tả thái độ vô trách nhiệm, lòng dạ lang thú của viên quan:


   + Quan ngồi nơi vững chãi, an toàn, có kẻ hầu người hạ xung quanh


   + Quan la mắng, dọa dẫm đám người bẩm báo đê vỡ


   + Mức độ vô trách nhiệm, cáu gắt vô lí của quan được thể hiện rõ nét


c, Sự kết hợp của nghệ thuật tăng cấp đã tố cáo, phê phán sự thờ ơ, tắc trách của quan hộ đê.


 
   + Y vui mừng, sung sướng khi thắng ván bài trong khi dân khốn cùng, khổ cực.


→ Nghệ thuật đối làm tăng cao khả năng tố cáo, phê phán sâu sắc kẻ lòng lang dạ thú


Câu 4 (trang 82 sgk ngữ văn 6 tập 2)


- Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt giai cấp thống trị tham lam, vô trách nhiệm mà tiêu biểu là tên quan phụ mẫu hộ đê


- Giá trị nhân đạo: Cảm thông với sự vất vả, khốn khổ của người lao động trước cảnh thiên nhiên.


- Giá trị nghệ thuật: Truyện ngắn bằng chứ quốc ngữ, nhân vật bắt đầu có tính cách


   + Tác giả sử dụng thành biện pháp tương phản, tăng cấp nhằm trực tiếp phê phán bản chất xấu xa của bọn quan lại thú tính.


Luyện tập
Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 6 tập 2): Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.


Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật quan phủ:


   + Hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm...


   + Hắn vô trách nhiệm, bỏ mặc tính mạng của người dân


⇒ Giữa tính cách và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ , đó là thành công của tác giả


Ý nghĩa - Nhận xét
    Qua lời văn cụ thể, sinh động và sự khéo léo trong việc vận dụng hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật tự sự của tác giả, học sinh thấy được tiếng nói phê phán hiện thực sâu sắc: lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú". Đồng thời học sinh cảm nhận được tinh thần nhân đạo của tác phẩm thông qua niềm cảm thương trước tình cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai, cũng như thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.


Câu hỏi:

Số liền trước của số 89 là:

A. 87    B. 88

C. 89     D. 90

Câu trả lời của bạn: 12:20 08/05/2020

B.88


Câu hỏi:

1+1+1+1+1=?

Câu trả lời của bạn: 12:19 08/05/2020

5


Câu hỏi:

Số tròn chục bé nhất là:

A. 80     B. 90

C. 60     D. 10

Câu trả lời của bạn: 10:57 08/05/2020

D.10


Câu hỏi:

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?  
 Tôm sông
 Ong
 Giun đất
 Kiến

Câu trả lời của bạn: 17:37 06/05/2020

 Giun đất


Câu hỏi:

Cách ko nàm mà đòi có ăn

Câu trả lời của bạn: 13:20 06/05/2020

ừm...cướp của người dân???


Câu hỏi:

6:2(1+2)=?

Cho em hỏi đáp án bằng 1 hay bằng 9 ạ

Câu trả lời của bạn: 11:50 06/05/2020

bằng 9 nhé


Câu hỏi:

Tính: 90+90

Câu trả lời của bạn: 17:57 05/05/2020

90+90=180


Câu hỏi:

căn bậc hai là j ?? :))

Câu trả lời của bạn: 14:36 04/05/2020

căn bậc hai cảu một số a là một số x sao cho x squared = a, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì = a.


VD: 4 squared=16 vậy square root of 16=4 ?


Câu hỏi:

DỊCH CORONA BAO GIỜ HẾT

Câu trả lời của bạn: 10:35 04/05/2020

khi nào dân hết đi du lịch và có ý thức phòng dịch thì hết dịch


Câu hỏi:

Tìm X:

X x 2 = 1846

Câu trả lời của bạn: 10:25 04/05/2020

X x 2 = 1846


X       = 1846 : 2


X       = 923


???


Câu hỏi:

Tính:

1824:3

Câu trả lời của bạn: 10:22 04/05/2020

1824 : 3 = 680


Câu hỏi:

cho em hỏi game nào thịnh hành nhất hiện nay

Câu trả lời của bạn: 10:19 04/05/2020

game free fire


Câu hỏi:

Cây trồng đã được con người tạo ra như thế nào?
a) Mang cây dại ngoài thiên nhiên về trồng trong ruộng vườn, lâu ngày
thành cây trồng.
b) Dùng các biện pháp khác nhau để biến đổi tính di truyền của cây dại tạo
ra cây trồng.
c) Chọn lọc từ các dạng khác nhau của cây dại theo những mục đích khác
nhau của con người để tạo ra các giống cây trồng khác nhau.
d) Cả a và b

Câu trả lời của bạn: 10:18 04/05/2020

đáp án : c


Câu hỏi:

Friend nghĩa là gì vậy?

Câu trả lời của bạn: 17:04 28/04/2020

là bạn


Câu hỏi:

10+10

Câu trả lời của bạn: 17:04 28/04/2020

20


Câu hỏi:

Một vườn có 5 cây .Hỏi 7 vườn có mấy cây ?

Câu trả lời của bạn: 17:03 28/04/2020

35 cây


Câu hỏi:

2×4

Câu trả lời của bạn: 17:02 28/04/2020

8


  • 1
  • 2
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay