Tú Trịnh
Sắt đoàn
40
8
Câu trả lời của bạn: 09:18 07/03/2022
Ca dao xưa có câu:
Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn
Đế nói lên rằng: bất cứ ai cũng có cội nguồn, gốc rễ và câu ca dao như lời nhắc nhở đối với mỗi chúng ta là hãy biết trân trọng, biết ơn những thếhệ đi trước và đó cũng chính là đạo lí muôn đời được thểhiện ở câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Đó là đạo lí cao đẹp thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với lớp cha anh đi trước, những người đã cống hiến cả tuổi thanh xuân cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước, những người đã ngày đêm lao động miệt mài để chúng ta có thể hưởng cuộc sống ấm no đầy đủ. Câu ca dao mang ý nghĩa sâu sắc, khẳng định một lẽ sống có tình nghĩa, thủy chung, ân tình. Truyền thống biết ơn đó đã được gìn giữ phát huy từ xưa cho đến nay.
Đầu tiên có thể kể đến là cha mẹ, những người đã có công sinh thành ra ta nuôi ta lớn khôn. Bốmẹ luôn là người yêu thương chăm sóc ta nhiều nhất ngay từ khi chập chững bước những bước đi đầu tiên, mẹ đã dìu ta bước đi và nâng chúng ta dậy sau mỗi lần ngã, cha mẹ còn là người bên ta động viên an ủi ta trước những thất bại trong cuộc sống. Bốmẹ có thể dốc toàn bộ sức lực của mình để mong ta trở thành người có ích cho xãhội. Và khi đến trường, thầy, cô chính là cha mẹ thứ hai của ta, dạy cho ta những tri thức khoa học, dạy ta nên người nên ta cũng phải biết ơn bằng những việc làm như ngoan ngoãn học giỏi đề không phụ lòng tin của cha mẹ, thầy cô giáo.
Đối với chúng ta mỗi khi bưng bát cơm dẻo thơm lại phải nhớ đến công lao của người nông dân “một nắng hai sương” vất vả cấy trồng. Vào những ngày hè thì “mồ hôi thảnh thót như mưa ruộng cày”, những ngày đông giá rét thì “Bầm ra ruộng cấy Bầm run. Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non…”. Đểrồi những cái nắng, cái lạnh ấy đem lại cho ra bát cơm ngon ngọt:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Những câu tục ngữ, ca dao nói về sự vất vả của người nông dân đểlàm ra bát cơm cũng phần nào đã bày tỏ lòng biết ơn của chúng ta đối với họ.
Còn đối với những người lao động trí óc ta cũng cần biết ơn họ, dẫu họ không làm ra những sản phẩm trực tiếp nuôi sống chúng ta nhưng họ đã góp một phần lớn vào việc làm cho đời sống của chúng ta ngày càng hiện đại, nhàn hạ. Đó là những loại máy móc công nghiệp, những sản phẩm dân dụng, những thiết bị phục vụ cuộc sống. Cuộc sống ngày càng đổi thay, những con đường chúng ta đi, những ngôi nhà chúng ta ở, đều do bàn tay người lao động làm ra. Do đó, chúng ta phải biết ơn họ bằng cách giữ gìn trân trọng những công trình mà họ đã vất vả tạo nên. Hàng năm, chúng ta cũng có những cuộc thi trao giải nhằm tìm kiếm nhân tài, động viên khuyến khích họ trên con đường khoa học.
Câu trả lời của bạn: 09:14 07/03/2022
Câu trả lời của bạn: 09:12 07/03/2022
https://olm.vn/hoi-dap/detail/89823657845.html
bạn thử bào đây xem chứ mik ko cóp đc ở phần đấy ạ
Câu trả lời của bạn: 09:08 07/03/2022
Đặc điểm | Đông Nam Á đất liền | Đông Nam Á hải đảo |
Địa hình |
- Chủ yếu là dãy núi chạy theo hướng Bắc - Nam, Tây Bắc-Đông Nam, các các cao nguyên thấp - Các thung lũng sông chia cắt địa hình - Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung đông dân |
- Hệ thống núi hường vòng cung Đông - Tây, Đông Bắc- Tây Nam, núi lửa - Đồng bằng hẹp ven biển - Vùng đất liền và thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên quan trọng: quặng thép, kẽm thiếc, đồng than đá |
Khí hậu | Nhiệt đới gió mùa bão về mùa hạ | Xích đạo |
Sông ngòi |
- Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc, hướng chảy Bắc- Nam - Nguồn cung cấp nước chính là mưa, chế độ nước theo mùa mưa, lượng phù sa nhiều |
- Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện |
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:07 07/03/2022
7/8 - 2/9 = 47/72
5 - 3/4 = 17/4
5/6 x 2/7 = 5/21
3/5 x 4/8 = 3/10
Câu trả lời của bạn: 09:03 07/03/2022
Đậu nành
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:02 07/03/2022
Vì chúng có nhiều đặc điểm giống cóc như:
-Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. … Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 09:01 07/03/2022
Cá cóc Tam Đảo có cơ thể dài giống như thằn lằn. Chúng có đuôi dẹp và da thiếu vảy. Trên da có nhiều mụn xù xì và tiết chất nhầy. Những mụn cóc này thường làm thành dãy dọc sống lưng kéo dài tới đuôi. Cho nên cá cóc tam đảo mới đc xếp vào lớp lưỡng cư.
Câu trả lời của bạn: 09:00 07/03/2022
Chị Mai hơn An số tuổi là:
28 – 8 = 20 (tuổi)
1/3 tuổi An bằng 1/7 tuổi chị Mai thì tuổi An bằng 3/7 tuổi của chị Mai
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 3 = 4 (phần)
Số bé = Hiệu : Hiệu số phần bằng nhau x số phần của số bé
Tuổi An khi đó là:
20 : 4 x 3 = 15 (tuổi)
Số năm để 1/3 tuổi An bằng 1/7 tuổi Mai là:
15 – 8 = 7 (năm)
Đáp số 7 năm
Câu trả lời của bạn: 08:41 07/03/2022
ko bt xin lỗi bn nhá
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 08:40 07/03/2022
ko bt
Câu trả lời của bạn: 21:14 18/02/2022
-Thú mỏ vịt
Mỏ vịt, bộ lông dày không thấm nước, chân có màng bơi, thích nghi với đời sống ở nước
Đẻ trứng, chăm sóc con non
Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm
Săn mỗi
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ:
+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.
+ Chi trước ngắn => đào hang
+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh
+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 21:12 18/02/2022
Ý nghĩa
Nguyễn Sinh Cung
1980, đây là tên khai sinh của Bác
Nguyễn Sinh Côn
1954, tên hồi còn nhỏ và được Bác ghi trong một bài viết.
Nguyễn Tất Thành 1901, tên gọi được đặt bởi cha của Bác Hồ trong lễ chào làng khi chuyển về sống ở làng Kim Liên
Nguyễn Văn Thành
Nguyễn Bé Con
1920, ghi trong tài liệu mật thám Pháp theo dõi hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, bản ghi số 1116, 1931
Văn Ba
1911, tên gọi của Bác trên chuyến tàu sang Pháp đi cứu nước.
Paul Tat Thanh
1912, Nguyễn Tất Thành từ New York gửi thư cho khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ của thân phụ là Nguyễn Sinh Huy. Lá thư ký tên Paul Tất Thành.
Tất Thành, C.Đ Tất Thành
1914, tên trong lá thư Bác ký gửi Phan Chu Trinh. Hiện có bốn lá thư được sưu tầm ký tên Tất Thành. Một thư ký Cuồng Điệt Tất Thành, ba thư ký C.Đ Tất Thành.
Paul Thanh
1915, tên trong bức thư viết cho toàn quyền Đông Dương qua lãnh sự Anh tại Saigon nhờ tìm địa chỉ cha mình.
Nguyễn Ái Quốc
1919, tên gọi khi gia nhập chung nhóm cứu quốc của ông Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trưởng,…
Phéc-đi-năng
Đang cập nhật
Albert de Pouvourville
1920, trong tờ báo Điện Tín Thuộc Địa có truyền đơn trích đoạn từ nhiều tờ báo có liên quan tới vấn đề Đông Dương.
Nguyễn A.Q.
1921 – 1926, trong hai bài báo ký tên Nguyễn A.Q. có tựa “Hãy Yêu Mến Nước Pháp, Người Bảo Hộ Các Anh.” đăng trên báo Người Tự Do.
Culixe
1922, trong một bài viết trên L’Humanité ngày 18 tháng 3 năm 1922.
N.A.Q.
1922, bút danh này trên báo Le Paria và L’Humanité từ 1922-1930.
Ng.A.Q.
1922, bút danh trên báo Le Paria từ 1922-1925.
Henri Tran
1922. Henri Tchen là tên ghi trong thẻ đảng viên Đảng Cộng Sản Pháp của Nguyễn Ái Quốc. Số thẻ: 13861.
N.
1923, trong các năm 1923-1928 trên Le Paria.
Chen Vang
1923, Nguyễn được cơ quan đặc mệnh toàn quyền Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghiã Sô Viết Liên Bang tại Berlin cấp cho giấy đi đường số 1829. Trong giấy này Nguyễn Ái Quốc mang tên Chen Vang.
Nguyễn
1923. Bút danh này trong các năm 1923, 1924, 1928 trên Le Paria.
Chú Nguyễn
1923. Thư này Nguyễn Ái Quốc gửi đến các bạn cùng hoạt động tại Pháp trước khi rời Paris đi Liên Sô.
Lin
1924. Nguyễn Ái Quốc dùng tên Lin trong thời gian ở Liên Sô từ 1923-1924 và 1934-1939.
Ái Quốc
1924. Ái Quốc là tên ghi trong thẻ dự đại hội V Quốc Tế Cộng Sản, tháng 6 năm 1924.
Un Annamite
1924. Bút danh Annamite được ký dưới một bài viết trên Le Paria.
Loo Shing Yan
1924. Bài “Thư Từ Trung Quốc, số 1”, ngày 12 tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết về phong trào cách mạng Trung Quốc, sự thức tỉnh, giác ngộ cách mạng cho phụ nữ Trung Quốc, gửi tạp chí Rabotnhitxa.
Ông Lu
1924. Ngày 12 tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi cho một đồng chí trong Quốc Tế Cộng Sản báo tin ông Lu đã đến Quảng Châu, Trung Quốc.
Lý Thụy
1924. Nguyễn Ái Quốc dùng bí danh Lý Thụy trong thời gian hoạt động ở Trung Quốc.
Lý An Nam
1924-1925. Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Quảng Châu với bí danh Lý Thụy
Vương
1925. Là giảng viên huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Vương.
L.T.
1925. Nguyễn Ái Quốc ký tên L.T. gửi thư cho ông H (Thượng Huyền)
Howang T.S.
1925. Ngày 2 tháng 5 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc lấy bút hiệu Howang viết về đại hội công nhân và nông dân.
Z.A.C.
1925. Bút hiệu này được đăng trên báo Thanh Niên.
Lý Mỗ
1925. Bút danh trên Báo Công Nhân Chi Lộ Đặc Hiệu
Trương Nhược Trừng
Đang cập nhật
Vương Sơn Nhi
1925. Viết trên báo Thanh Niên với bút danh Vương Sơn Nhi, Trương Nhược Trừng.
Vương Đạt Nhân
1926. Với bút danh này, Nguyễn Ái Quốc được Đoàn Chủ Tịch Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Quốc Dân Đảng Trung Quốc mời đến dự và phát biểu ý kiến
Mộng Liên
1926. Mộng Liên được ký dưới bài viết “Mục Dành Cho Phụ Nữ” đăng trên báo Thanh Niên
Tống Thiệu Tổ
1926. Theo hồi ký của một số người hoạt động ở Quảng Châu, Trung Quốc, Tống Thiệu Tổ là bí danh của Nguyễn Ái Quốc khi ông ta hoạt động ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Wang
1927. Bài viết dưới bút danh Wang được đăng trên Thư Tín Quốc Tế (Inprekorr).
Liwang
1927. Ngày 16 tháng 12 năm 1927, từ Berlin Nguyễn Ái Quốc viết thư cho Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân, đề nghị giúp đỡ tiền để về nước
Ông Lai
1927. Cũng trong thư gửi Đoàn Chủ Tịch Quốc Tế Nông Dân
Thọ
1928
Nam Sơn
1928. Tại Thaí Lan khi họp với người Việt cư ngụ tại Thái Lan, Nguyễn Ái Quốc tự giới thiệu là Thọ, biệt hiệu Nam Sơn.
Chín (Thầu Chín)
1928. Đầu tháng 8 năm 1928, Nguyễn Ái Quốc tới Udon, Thái Lan, ông lấy tên là Chín. Mọi người gọi là Thầu Chín hay ông già Chín.
Tiết Nguyệt Lâm
1930. Cũng trong thư Nguyễn Ái Quốc xin giấy chứng nhận là phóng viên báo Thế Giới, ông ghi địa chỉ để nhận là: Mr. Sit-yet-um, Wah-jon C, 136 wanchai R, HongKong.
Công Nhân
1930. Bút danh này trong bài viết “Tranh Thủ Quần Chúng Như Thế Nào?” đăng trên báo Vô Sản, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam, số 1, ra ngày 31 tháng 8 năm 1930.
Victo
1930. Bí danh Victo trong bức thư đề ngày 29 tháng 9 năm 1930 gửi Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản
Đông Dương
1931. Bút hiệu này được đăng trên bài viết “Kỷ Niệm Một Năm Khởi Nghĩa Yên Bái” đăng trên Tạp Chí Thư Tín Quốc Tế, 1931, số 12.
Lão Trịnh
1931. Trong báo cáo của cơ quan an ninh Pháp về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Năm 1931
Lý Phát
1931
Viên
1931
Tống Văn Sơ
1931. Tống Văn Sơ là tên ghi trong thẻ căn cước của Nguyễn Ái Quốc khi ông ta bị bắt ở số 186, phố Tam Lung, Hongkong
Hồ Quang
1938. Hoạt động ở Trung Quốc cuối năm 1938. Nhờ quan hệ Liên Sô và Trung Quốc nên Nguyễn Ái Quốc qua Trung Quốc dễ dàng
Hồ Chí Minh
1942. Để đánh lạc hướng khi hoạt động tại Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh.
Cụ Hoàng
1945. Cuối tháng 2 năm 1945, Hồ Chí Minh đi Côn Minh với ý định gặp các cơ quan của Mỹ để tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của đồng minh chống phát xít đối với nhóm của Hồ Chí Minh.
C.M.Hồ
1945. Hồ Chí Minh ký tên C.M. Hồ dưới thư gửi ông Fenn
Ông Ké
1945. Chiều cuối tháng 4 năm 1945, Hồ Chí Minh trong bộ áo chàm người Nùng đến chiếc lán ở Pác Tẻng (chân núi Lam Sơn, Cao Bằng) của gia đình đồng chí Hoàng Đức Triều (An Định). Hồ Chí Minh được giới thiệu là “đồng chí Ông Ké.
Hồ Chủ Tịch
1945. Tên này có sau khi tuyên bố có “Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà”.
Bác Hồ
1946. Nhiều thư ký tên “Bác Hồ” gửi cho các thanh thiếu niên, học sinh.”Bác Hồ” cũng được quần chúng sử dụng rộng rãi, trong sách báo, học đường.
Trần Thắng Lợi
1949. Hồ Chí Minh dùng bút danh Trần Thắng Lợi viết bài “Đảng Ta” đăng trên tạp chí Sinh Hoạt Nội Bộ số 13, tháng 1 năm 1949.
Trên đây chỉ là một trong số những cái tên đặc trưng của Bác Hồ, có thể nói rằng Bác là người có nhiều tên và bút danh nhất nước ta. Công ơn của Bác đối với đất nước đến ngày nay vẫn được người dân “đời đời biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
Câu trả lời của bạn: 22:35 16/02/2022
Môi trường sống
Ếch đồng sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước, v.v). Chúng kiếm ăn vào ban đêm. Mồi thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,...Ếch ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông). Ếch là động vật biến nhiệt.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 22:35 16/02/2022
25%= 250/100
=> 250/100 = 50/x
=> 100.5 = 250.x
=> 500 = 250.x
=> x = 2
Vậy x = 2
Câu trả lời của bạn: 22:31 16/02/2022
- Cá voi xanh ăn bằng cách bơi về phía bầy con mồi và những nếp gấp trên cổ cho phép cổ họng của chúng mở rộng, hớp lấy một ngụm nước khổng lồ vào túi chứa thức ăn được tạo ở hàm dưới và khép miệng chúng lại.
- Bộ răng của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì ?
Bộ răng nhọn nên dễ dàng phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.
+ Chân yếu, có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.