Nguyênzx Nga
Sắt đoàn
0
0
Câu trả lời của bạn: 17:10 17/08/2022
Câu trả lời của bạn: 17:03 17/08/2022
Câu trả lời của bạn: 17:03 17/08/2022
TRẢ LỜI GẤP NHÉ!
Đề: Tìm từ ngữ cho các trường từ vựng sau:
a) Trường từ vựng chỉ sự cháy:
b) Trường từ vựng chỉ thú nuôi:
c) Trường từ vựng chỉ kim loại:
Câu trả lời của bạn: 20:33 12/08/2022
Coi số học sinh lớp 5C là 7 phần thì số học sinh lớp 5A là 6 phần như vậy
3/4 = 6/8
Số học sinh lớp 5A = 6/8 số học sinh lớp 5B => Số học sinh lớp 5B là 8 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 6 + 8 + 7 = 21 phần
Giá trị của 1 phần là: 63 : 21 = 3
Số học sinh lớp 5A là: 3 x 6 = 18 học sinh
Số học sinh lớp 5B là: 3 x 8 = 24 học sinh
Số học sinh lớp 5C là: 3 x 7 = 21 học sinh
Câu trả lời của bạn: 17:48 12/08/2022
Đoạn trích “Đi lấy mật” được trích trong tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi, kể về cuộc sống của cậu bé An, lấy bối cảnh là miền Tây Nam Bộ những năm 50 của thế kỉ XX. Vì chiến tranh, An bị lạc mất gia đình và trở thành một đứa trẻ lang thang. Cậu được bố mẹ Cò cưu mang và trở thành con nuôi của họ. Sống với gia đình Cò, An được yêu thương như con đẻ và cũng học hỏi được nhiều điều mới lạ, thú vị. Qua đoạn trích “Đi lấy mật”, người đọc có dịp tham quan rừng U Minh và cảm nhận hai nhân vật An, Cò trong hành trình cùng cha nuôi đi lấy mật ong rừng đầy thú vị.
“Đi lấy mật” kể về một lần An cùng Cò và cha nuôi cùng nhau vào rừng U Minh đi lấy mật ong. Xuyên suốt đoạn trích là cảnh sắc đất rừng phương Nam được tác giả miêu tả hiện lên vô cùng sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây qua những suy nghĩ của cậu bé An.
An là một cậu bé lanh lợi, yêu thiên nhiên và có những quan sát đầy tinh tế, mới mẻ. Khung cảnh thiên nhiên buổi sáng qua cái nhìn của nhân vật An cũng vì thế mà trở nên độc đáo, với không gian yên tĩnh, ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm. Trời không gió, không khí mát lạnh bởi hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ẩm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Trong không gian ban mai đó, người tía hiện lên với những chi tiết như đi trước, dẫn đường cho An và Cò, đeo bên hông lủng lẳng chiếc túi, mang cái gùi bằng tre đan đã trát chai trên lưng và tay cầm chả gạc, vừa đi vừa phạt nhánh gai mở đường đi cho các con. An là một cậu bé lễ phép và ngoan ngoãn, thể hiện qua cách xưng hô với tía và má rất ôn hòa, lễ độ. Những hành động của cậu với ba mẹ nuôi vô cùng lễ phép, thể hiện thái độ trân trọng, biết ơn. An cũng là một cậu bé ngoan ngoãn, ham học hỏi, khi liên tục hỏi tía, má những điều mà cậu còn thắc mắc hay vẫn muốn khám phá.
Đối với Cò, An coi cậu là một người bạn, vừa là anh em trong nhà, cách xưng hô mày-tao vừa thân quen, vừa gần gũi: "Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả." Khi đối diện với một người am hiểu vùng đất này như Cò, An luôn có thái độ tôn trọng, đôi lúc còn tự ái, không dám hỏi nhiều, âm thầm ghi nhớ những kinh nghiệm đã học được.
Tuy An thể hiện là một cậu bé khá trầm tĩnh và hiền lành, nhưng trong cậu có những suy nghĩ rất phong phú, bên cạnh việc cảm nhận tốt vẻ đẹp thiên nhiên, cậu còn có những cảm nhận, so sánh đặc biệt về cách nuôi ong và lấy mật từ khắp nơi trên thế giới, từ đó rút ra kết luận về sự đặc biệttrong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh.
Đối với nhân vật Cò, cậu bé này đối với An tuy cùng tuổi nhưng lại có tương đối nhiều điểm khác biệt. Cò là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở vùng núi rừng U Minh. Hoàn toàn có thể khẳng định được như vậy là bởi cậu bé có những hiểu biết về rừng, về cách phân biệt nhiều loài ong, chim khác nhau. Khác với An mệt mỏi phải dừng lại nghỉ, thì Cò đội trên đầu cái thủng to tướng đựng nhiều đồ đạc và thức ăn, cặp chân như giò nai, lội suốt ngày trong rừng cũng không biết mệt. Mọi hành động đều cho thấy Cò là một cậu bé tinh nghịch, giàu năng lượng, lúc nghỉ ngơi, Cò bưng vò nước ra, ngửa cổ kề miệng uống ừng ực; hay thúc vào lưng An, trỏ lên trời và đố con ong mật ở đâu, rồi lại tự giảng giải cho An cách nhìn thấy bầy ong, đoán trước được chúng sẽ xuất hiện. Khi thấy An chịu thua câu đố, Cò đắc ý, vênh mặt tự tin về những hiểu biết của mình. Cò giảng giải cho An cách để tìm thấy ong mật: “Cứ nhìn kĩ vào khoảng cách giữa hai nhánh tràm cao kia” “nhìn một chỗ trống ấy” “nó tới liền bây giờ”.
Qua đoạn trích, bên cạnh con người và núi rừng phương Nam để lại cho em ấn tượng vô cùng đặc biệt. Thiên nhiên núi rừng tràn đầy nhựa sống, hùng vĩ, hoang sơ. Con người chăm chỉ lao động và có nhiều kinh nghiệm với nghề… thì hai bạn nhỏ An và Cò cũng để lại nhiều ấn tượng đặc biệt. Cũng nhờ hai cậu bé, người đọc như được khám phá đất rừng phương Nam qua hai vị hướng dẫn viên đặc biệt.
Câu trả lời của bạn: 17:47 12/08/2022
a) 140 + 15
Xét tổng trên có:
140 ⋮ 7
15 không chia hết 7
⇒ 140 + 15 không chia hết 7
Câu trả lời của bạn: 20:28 10/07/2022
một vật khi ở trong 1 chất lỏng (có d1 = 8100 N/m^3) thì nặng 24,9 N, khi ở trong nước (d2=10000 N/m^3) thì nặng 21,1 N. tính trọng lượng của vật
Câu trả lời của bạn: 16:52 08/07/2022
Tìm GTLN, GTNN
A=2x^2-4x
B=x^2-4xy+2y^2-6y+8
C=5x^2+y^2+4xy-4x+15
Câu trả lời của bạn: 16:42 27/04/2022
Mother'd often like look to my childen.
Câu trả lời của bạn: 16:41 27/04/2022
* Trình bày đặc điểm sông ngòi châu á
- Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
* Nêu đặc điểm 3 hệ thống sông chính
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu trả lời của bạn: 14:29 23/04/2022
Tính nồng độ mol / lít của các dụng dịch khi hoà tan 11,7gam mol Ancol vào 1,5 lít nước
Câu trả lời của bạn: 14:20 23/04/2022
Bạn nào kiểm tra cuối ki 2 môn toán rồi thì chụp cái đề toán Cho mình coi với
Đề ở phú yên nhé
Cảm ơn
Câu trả lời của bạn: 10:56 06/03/2022
Cho tam giác ABC vuông tại A,có AC= 8cm,BC=10cm,CE là đường phân giác.
a) Tính AE,BE.
b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt CE tại M.Chứng minh tam giác ACE đồng dạng với tam giác BCM.
c) Gọi I là giao điểm của CA và BM.Chứng minh BC x CM=CE x CI.
d) Tính tỉ số diện tích của tam giác ACB và tam giác ABI.