Kris
Sắt đoàn
100
20
Câu trả lời của bạn: 23:29 13/01/2022
????
Câu trả lời của bạn: 23:27 13/01/2022
xác suất trúng mặt ngửa là 50%
xác suất trúng mặt sấp là 50%
Câu trả lời của bạn: 23:25 13/01/2022
p1=m1*v1=2*2=4
p2=m2*v2=3*4=12
p1 vuông góc vs p2
suy ra p=square root of p 1 hat 2 plus p 2 hat 2 end root=square root of 160
Câu trả lời của bạn: 23:24 13/01/2022
Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt).
Câu trả lời của bạn: 23:24 13/01/2022
Đúng
Điều thứ 31
Những luật đã được Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm nhất là 10 hôm sau khi nhận được thông tri. Nhưng trong hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại. Những luật đem ra thảo luận lại, nếu vẫn được Nghị viện ưng chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch phải ban bố.
Câu trả lời của bạn: 23:23 13/01/2022
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ rất đa dạng và phong phú: có mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài; có những mối liên hệ chung của toàn bộ thế giới hoặc trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới lại có những mối liên hệ riêng từng lĩnh vực, từng sự vật, từng hiện tượng riêng biệt; có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật, hiện tượng với nhau, và có những mối liên hệ gián tiếp, trong đó các sự vật, hiện tượng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu trung gian mới phát huy được tác dụng; có mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên; mối liên hệ cơ bản, thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, cũng có những mối liên hệ không cơ bản, chỉ đóng vai trò hỗ trợ, bổ sung cho sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Các mối liên hệ này tồn tại phổ biến trong tự nhiên, trong xã hội loài người cũng như trong ý thức của con người.
Câu trả lời của bạn: 23:23 13/01/2022
Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt).
Câu trả lời của bạn: 23:21 13/01/2022
art
9, time
10, attendant
Câu trả lời của bạn: 23:21 13/01/2022
Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó. ... Đối chiếu với quy định trên, mặc dù định cư ở nước ngoài nhưng vợ chồng anh chị là công dân Việt Nam thì con của anh chị sinh ra cũng có quốc tịch Việt Nam.
Câu trả lời của bạn: 12:13 11/01/2022
Đỉnh -b/2a=2 -> b=-4a
Cắt trục hoành tại x=3
-> 9a-4a+c=0
-> c=-5a
Thay tọa độ đỉnh vào
4a-4a-5a=1
=>a=-1/5
PT: -1/5 x2+4/5x+1
Câu trả lời của bạn: 12:08 11/01/2022
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng – chất) là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ cách thức phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Khái niệm chất
+ Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật, hiện tượng là nó chứ không phải là cái khác.
+ Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi những phương thức liên kết các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật.
- Khái niệm lượng
+ Luợng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.
+ Lượng được biểu thị bằng các con số hoặc các đại lượng: chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậm... Đối với các sự vật phức tạp, lượng của nó không thể diễn tả được bằng những con số chính xác, thì phải nhận thức bằng khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá.
- Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Trong quá trình phát triển của sự vật, trước hết sự vật bao giờ cũng có sự thay đổi dần dần về lượng đến một giới hạn nào đó chuyển thành những thay đổi về chất. Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thường xuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau mà chúng tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.
+ Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
+ Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật. Bất cứ độ nào cũng được giới hạn bởi hai điểm nút.
+ Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi là bước nhảy. Do đó, bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
🡪Bước nhảy là bước ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các sự vật. Do vậy, có thể nói phát triển là sự “đứt đoạn” trong liên tục, là trạng thái liên hợp của các điểm nút.
🡪Bước nhảy không chấm dứt sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của sự vật. Trong sự vật mới, lượng mới lại biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới.
+ Quy luật lượng – chất không chỉ nói lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất mà còn có chiều ngược lại. Chiều ngược lại có nghĩa là: khi chất mới đã ra đời nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó, để có một sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự quy định này được biểu hiện ở quy mô, ở mức độ và nhịp điệu phát triển mới của lượng. Khi nước từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi, thì tốc độ vận động của các phân tử hơi nước nhanh hơn, thể tích của hơi nước lớn hơn, và độ hoà tan của nó cũng khác trước.
Tóm lại, quy luật lượng – chất đã chỉ rõ cách thức biến đổi của sự vật và hiện tượng. Trước hết, lượng biến đổi dần dần và liên tục và khi đạt đến điểm nút, điểm giới hạn của sự thống nhất giữa chất và lượng sẽ dẫn đến bước nhảy về chất. Chất mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng. Quá trình
tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi, phát triển.
- Các hình thức của bước nhảy
+ Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật có thể phân chia thành bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian rất ngắn, làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từng bước bằng cách tích luỹ dần dần những nhân tố của chất mới và mất đi dần dần những nhân tố của chất cũ.
+ Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật, có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật. Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó. Những nhận thức ban đầu về chất (thấy sự khác nhau) của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn và được làm sâu sắc thêm, khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của các sự vật đó.
+ Muốn cho sự vật, hiện tượng phát triển thì cần có một quá trình tích luỹ về lượng. Nhưng khi sự tích luỹ về lượng đã đạt đến điểm nút thì việc thực hiện bước nhảy có sự thay đổi về chất là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Từ đó, trong cuộc sống chúng ta cần chống hai khuynh hướng: (1) Khuynh hướng tả khuynh: là những tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích luỹ về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy vọt về chất. Hoặc coi nhẹ sự tích luỹ dần về lượng, chỉ nhấn mạnh đến các bước nhảy từ đó dẫn đến các hành động phưu lưu, mạo hiểm. (2) Khuynh hướng hữu khuynh: là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không dám thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi dần về lượng, từ đó rơi vào chủ nghĩa cải lương.
+ Trong hoạt động thực tiễn cần phải xác định được quy mô, tốc độ những bước nhảy một cách khách quan, khoa học. Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ, ngại khó khi điều kiện thực hiện bước nhảy đã chín muồi.
+ Trong thực tế, muốn duy trì sự vật ở một trạng thái nào đó phải nắm được giới hạn độ, không để cho lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ