
Jerry
Kim cương đoàn
98,585
19717
Câu trả lời của bạn: 19:33 06/01/2022
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa quốc tế sâu sắc. Trung Quốc tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội làm chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đối với Việt Nam là nước liền kề Trung Quốc, thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã phá vỡ một phần thế bao vây của chủ nghĩa đế quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, mở ra con đường tiếp tế từ Liên Xô, Trung Quốc vào biên giới phía Bắc Việt Nam.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:32 06/01/2022
Lào, Campuchia, Việt Nam , Thái Lan, Myanmar, Malaysia bán đảo.
Câu trả lời của bạn: 19:30 06/01/2022
cảm nhận của nhân vật tôi là lạc lõng, cô đơn, đố kị với em
bài học: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.
Câu trả lời của bạn: 19:27 06/01/2022
mẫu thức chung là 2(x+1)
Câu trả lời của bạn: 19:26 06/01/2022
Ngôi trường của tôi được xây dựng từ rất lâu với danh tiếng vang dội cả thành phố mà ai ai cũng biết tới. Đến bây giờ nó vẫn khang trang, bề thế với hai dãy nhà cao tầng được sơn màu vàng và khoảng sân trường rộng rãi. Từng phòng học lúc nào cũng vang lên lời giảng bài ân cần, dịu dàng của thầy cô,tiếng phát biểu dõng dạc hay tiếng nói cười hồn nhiên, vô tư, trong sáng của những bạn học sinh. Sân trường là nơi lý tưởng để chúng tôi học tập và vui chơi vì ở đây có những hàng cây xanh xào xạc lá và những cơn gió nhè nhẹ làm cho thoáng mát và dễ chịu.
Tôi yêu lắm sân trường này. Mỗi khoảnh đất, mỗi chiếc ghế đá đều in dấu những kỷ niệm của tôi về những lần đi học hay là những buổi đi tập múa hát tập thể, nghi thức đội,tuy rất mệt mỏi nhưng vui không kể xiết. Cây vẫn đứng đó, lá vẫn reo vui như ngày nào tôi mới vào lớp 6, ngỡ ngãng đứng nhìn sân trường thân yêu. Thế mà giờ bốn năm học đã trôi qua, tôi trở thành một học sinh lớp 9. Chỉ còn mấy tháng nữa là tôi sẽ phải rời xa mái trường này rồi. Thời gian ơi, xin hãy ngừng trôi để tôi mãi là cô học sinh trung học cơ sở,để tôi được sống mãi dưới mái trường này với bao thầy cô và bạn bè thân thương.
Và nơi đây cũng lưu giữ bao kỷ niệm vui buồn về những người thầy,người cô, những đứa bạn bè mà tôi yêu quý. Thầy cô của tôi luôn luôn dịu dàng mà nghiêm khắc,hết lòng truyền lại cho tôi bao bài học vô cùng quý giá về tri thức và cả những bài học về cuộc đời. Để xứng đáng với sự tận tình của thầy cô tôi sẽ cố gắng hoàn thành thật tốt kỳ thi sắp đến để dâng lên thầy cô những niềm vui trọn vẹn. Với tôi thầy, cô như những người cha, mẹ thứ hai còn những người bạn thì thân thiết như là người anh,người em của tôi luôn luôn sát cánh bên tôi trên con đường học tập. Mỗi khi buồn bã hay thất vọng tôi chỉ cần nhớ đến những người thầy, người cô, người bạn là lòng tôi lại trở nên ấm áp và vững vàng để có thể bước tiếp trên con đường phía trước. Và tôi hiểu rằng, tuy không nói ra nhưng các bạn của tôi, mọi người cũng cùng chung suy nghĩ ấy.
Thời gian trôi đi, tuổi thơ trôi đi như những làn sóng dập dềnh ra khơi không thể trở lại. Nhưng có một thứ luôn luôn ở lại cùng tôi đó chính là những ký ức đẹp đẽ về mái trường cấp hai yêu dấu!
Câu trả lời của bạn: 19:24 06/01/2022
Dựa vào hiệp tượng điệp âm
Câu trả lời của bạn: 19:22 06/01/2022
đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
Câu trả lời của bạn: 19:21 06/01/2022
2e+n=34
n=e+1
-> 3e+1=34
-> 3e=33
->e=11
vậy có 11 hạt e và p, 12 hạt n
Câu trả lời của bạn: 19:19 06/01/2022
giúp gì thế em, gửi bài vào đây nhé
Câu trả lời của bạn: 19:19 06/01/2022
câu 1,3,4,7,8,12,15,18,20 là many
5,6,9,10,11,13,14,16,17,19 là much
2 là many/much
Câu trả lời của bạn: 19:16 06/01/2022
nè bé ơi
Câu trả lời của bạn: 19:12 06/01/2022
Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số phải được gõ cùng với việc nhấn giữ phím Shift -
Câu trả lời của bạn: 19:09 06/01/2022
chiều rộng hình chữ nhật là 56-8=48 cm
chu vi hình chữ nhật là C= (48+56)*2=208 cm
diện tích hình chữ nhật là S= 48*56=2688 cm^2
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:08 06/01/2022
Đồ thị của hàm số y=f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ
Câu trả lời của bạn: 19:06 06/01/2022
em viết rõ đề bài rồi chị làm cho nhá
Câu trả lời của bạn: 19:05 06/01/2022
nè bé ơi
Câu trả lời của bạn: 19:04 06/01/2022
em không đồng tình, bởi lẽ
Hai chữ “phải giữ" nhắc nhở một ý thức, một quyết tâm bảo vệ, giữ gìn một cách trọn vẹn. Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” thật là giản dị và dễ hiểu. Cuốn sách, quyển vỏ không thể không có lề. Giấy có thể bị rách (do khách quan hay chủ quan) nhưng phần lề, gốc lề vẫn được giữ lại trong cuốn sách, quyển vở. Con người ta cũng vậy, khi đứng trước mọi khó khăn, họan nạn, phải biết nêu cao lòng tự tôn tự trọng, biết giữ lấy gia phong, truyền thống tốt đẹp của ông bà, tổ tiên, của gia đình mình.Câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề" đã nêu lên bài học đạo đức sáng giá. Qua câu tục ngữ, nhân dân nhắc nhở mọi người phải biết trau dồi nhân cách phẩm hạnh, có ý thức bảo vệ nếp nhà. gia phong, giữ gìn và phát huy mọi truyền thống tốt đẹp của gia tiên, của gia tộc. Không được đánh rơi nhân cách, không được làm những điều bất lương xằng bậy mà bị thiên hạ mỉa mai là “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”, hoặc chê cười là “nhà kia bạc phúc”.
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 19:02 06/01/2022
a) Trường hợp 1: cạnh – cạnh – cạnh:
a) Trường hợp 1: cạnh – cạnh – cạnh: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Trường hợp 2: cạnh – góc – cạnh: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
c) Trường hợp 3: góc – cạnh – góc: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
+ Xét ∆ABC và ∆DFE có:
AB = DF (gt)
AC = DE (gt)
BC = EF (gt)
Suy ra ∆ABC = ∆DFE (c - c - c)
(các cặp góc tương ứng)
Tham khảo thêm: Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
b) Trường hợp 2: cạnh – góc – cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
+ Xét ∆ABC và ∆DFE có:
AB = DF (gt)
(gt)
AC = DE (gt)
Suy ra ∆ABC = ∆DFE (c - g - c)
(góc tương ứng) và BC = EF (cạnh tương ứng)
Lưu ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.
Tham khảo thêm: Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
c) Trường hợp 3: góc – cạnh – góc:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
+ Xét ∆ABC và ∆DFE có:
(gt)
AB = DF (gt)
Suy ra ∆ABC = ∆DFE (g - c - g)
(góc tương ứng) và AC = DE, BC = EF (cạnh tương ứng)
Lưu ý:
- Cặp cạnh bằng nhau phải là cạnh tạo nên hai cặp góc bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.
- Khi hai tam giác đã chứng minh bằng nhau, ta có thể suy ra những yếu tố tương ứng còn lại bằng nhau.
Tham khảo thêm: Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
3. Ứng dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác
Chúng ta thường vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để:
- Chứng minh: hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau; hai đường thẳng vuông góc; hai đường thẳng song song; ba điểm thẳng hàng; ...
- Tính: các độ dài đoạn thẳng; tính số đo góc; tính chu vi; diện tích; ...
- So sánh: các độ dài đoạn thẳng; so sánh các góc; ...