
Nguyễn Uyên Phương
Sắt đoàn
65
13
Anh Bình đi xe máy từ Tiền Giang đến Tp . Hồ Chí Minh với vận tốc trung bình là 30 km / h . Đến Tp . Hồ Chí Minh , anh Bình làm việc trong vòng 30 phút rồi quay về Tiền Giang với vận tốc trung bình là 25 km / h . Biết tổng thời gian hết 6 giờ ( gồm thời gian đi làm việc và về ) . Tính độ dài quãng đường anh Bình đi từ Tiền Giang đến Tp . Hồ Chí Minh , biết rằng anh Bình đi và về trên cùng một tuyến đường .
Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 163km trong một thời gian dự định . Sau khi đi được 43km ô tô dừng lại nghỉ 40 phút , để về đến nơi đúng giờ ô tô phải đi với vận tốc bằng 1 , 2 lần vận tốc lúc đầu. Tính thời gian ô tô cần để đi hết AB
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B . Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h , ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h nên ô tô thứ hai đến thành phố B sớm hơn ô tô thứ nhất là 45 phút . tính quãng đường ABv
Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
Câu 2:
Em hãy điền các từ trong khung vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau:
Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
Do Quắm Đen khỏe, hăng hái nhưng………........., thiếu kinh nghiệm.
Còn ông Cản Ngũ thì................... kinh nghiệm
Nông nổi , giàu , ra sức
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt
các khí sau: Khí Oxi, khí Hiđro, khí Cacbonic.
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 g kali clorat.
a/ Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
b/ Đốt cháy 11,2 g sắt bằng lượng khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng sản
phẩm tạo thành.
Câu 4: Cho 8 g đồng (II) oxit tác dụng với 4,48 lít khí hiđro (đktc), đun nóng
a/ Chất nào dư sau phản ứng?
b/ Tính khối lượng kim loại đồng thu được.
Câu 2: Nêu hiện tượng và viêt PTHH khi làm thí nghiệm: Dẫn khí Hidro qua bột
Đồng (II) oxit màu đen, đun nóng.
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt
các khí sau: Khí Oxi, khí Hiđro, khí Cacbonic.
Câu 1: Viết PTHH của các phản ứng Hiđro khử các oxit sau:
a/ Oxit sắt từ
b/ Thủy ngân (II) oxit
c/ Chì (II) oxit
Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH. Đường thẳng d // BC cắt AB, AC và AH
theo thứ tự tại B’, C’, H’.
a) Chứng minh: AH'/AH=B'C'/BC
b) Cho AH'=1/3 AH và diện tích ∆ABC là 67,5 cm 2 . Tính diện tích ∆AB’C’.
Cho ABC có D thuộc AB và E ϵ AC sao cho AD/AE=AB/AC.Trung tuyến AM của ∆ABC cắt DE tại N. Chứng minh: N là trung điểm cuả DE.
Cho góc xAy < 90 0 . Lấy theo thứ tự hai điểm B và C trên tia Ax ( B nằm giữa
A và C). Từ B và C vẽ hai đường thẳng song song cắt Ay ở D và E. Từ E vẽ đường
thẳng song song với DC cắt Ax tại F.
a) So sánh
AB/AC và AC/AF
b) Chứng minh : AC^2 = AB.AF
Câu 4: Đun nóng 55,125 g kali clorat để điều chế khí oxi
a) Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
b) Tính khối lượng KCl sau phản ứng.
c) Dùng lượng oxi ở trên đốt cháy cacbon. Tính thể tích khí cacbonic (đktc).
Câu 3: Đun nóng 23,7 g thuốc tím KMnO 4 để điều chế khí oxi
a/ Tính thể tích khí oxi thu được (đktc)
b/ Dùng toàn bộ khí oxi ở trên đốt cháy sắt. Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
Câu 1: Hoàn thành các PTHH và phân loại (phản ứng hóa hợp, phản ứng phân
hủy) các phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện):
a. CH 4 + O 2 →
b. Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O
c. P 2 O 5 + H 2 O → H 3 PO 4
d. C 2 H 6 + O 2 →
e. Fe + O 2 →
f. KClO 3 →
Câu 7: Tính số gam nước thu được khi cho 1 gam Khí Hiđro tác dụng với 4,48 lít
Khí Oxi (đktc).
Câu 6: Nhiệt phân kali permanganat điều chế được 10,08 lít khí oxi (đktc)
a) Tính khối lượng MnO 2 thu được
b) Dùng lượng oxi ở trên đốt cháy kẽm thu được kẽm oxit. Tính khối lượng
kẽm oxit sinh ra.