Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Trúc Vy

Cấp bậc

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Phương pháp lập luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu trả lời của bạn: 16:10 22/03/2022

Chứng minh nhen pẹn:))

Câu hỏi:

ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3,0 điểm) Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối. sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Tìm câu nêu lên chủ đề của đoạn văn trên?
c) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
d) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
Câu 2: ( 2 điểm) Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 3: ( 5 điểm)
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên?

Câu trả lời của bạn: 19:19 19/03/2022

Câu 1:a)đoạn văn được trích trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ",tác giả là Phạm Văn Đồng.
B)Nghị luận.Câu chủ đề : "Con người của Bác, đời sống...tao nhã biết bao!"

Câu hỏi:

ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3,0 điểm) Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối. sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Tìm câu nêu lên chủ đề của đoạn văn trên?
c) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
d) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
Câu 2: ( 2 điểm) Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Câu 3: ( 5 điểm)
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.”
Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên?

Câu trả lời của bạn: 19:19 19/03/2022

Câu 1:a)đoạn văn được trích trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ",tác giả là Phạm Văn Đồng.
B)Nghị luận.Câu chủ đề : "Con người của Bác, đời sống...tao nhã biết bao!"

Câu hỏi:

Học sinh có hoàn cảnh khó khăn có nghĩa là gì

Câu trả lời của bạn: 15:08 10/01/2022

Hộ nghèo

Câu hỏi:

Thủy tức bắc mồi có hiệu quả nhờ

Câu trả lời của bạn: 15:10 10/01/2022

Nhờ có tua miệng có chất dính

Câu hỏi:

Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:
A) 3 B) 2 C) 5 D) 6

Câu trả lời của bạn: 21:41 07/01/2022

Viết nhầm nha đáp án là D mới đúng

Câu hỏi:

Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:
A) 3 B) 2 C) 5 D) 6

Câu trả lời của bạn: 21:43 07/01/2022

Theo công thức tỉ lệ thuận : Y = k.x => y = 3.2 = 6
Vậy đáp án là : C.6😀

Câu hỏi:

Tìm câu đúng
A. 4 thuộc Q
B. 0,8 thuộc N
C. 2 phần 3 thuộc Z
D. 0 thuộc N*

Câu trả lời của bạn: 07:16 07/01/2022

A.4 € Q(^-^)

Câu hỏi:

Là học sinh em cần làm j để có thể góp phần bảo vệ rừng ??

Câu trả lời của bạn: 09:56 03/01/2022

Bảo vệ môi trường
Tuyên truyền mọi người không nên tàn phá rừng
Tích cực trồng rừng
Không vứt rác bừa bãi
Sử dụng đồ tái chế
Không sử dụng túi nilon
Nếu thấy có người tàn phá rừng phải báo cáo ngay cho cơ quan công an

Câu hỏi:

- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

Câu trả lời của bạn: 14:11 02/01/2022

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.😀😀😀

Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay