༺ʚթг๏𝓜𝓲𝓷𝓱™𝓣𝓻𝓲𝓮̂́𝓽︵²ᵏ⁸ɞ༻
Bạc đoàn
360
72
ÔN TẬP VẬT LÝ 8 CUỐI KỲ II
Câu 1:
a) Phát biểu định luật về công ?
b) Các chất được cấu tạo như thế nào ? Giữa các nguyên tử có khoảng cách hay không ?
c) Khi nào vật có cơ năng ? Đơn vị của cơ năng là gì ?
Câu 2 : Nhiệt năng là gì ? Nêu một ví dụ về cách thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công , nêu một ví dụ về cách thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt ?
Câu 3: Hảy giải thích vì sao khi có một đám cháy lớn lại có gió mạnh ?
Câu 4 :Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dể vở hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vở khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào ?
Câu 5 : Người ta thả 400g kim loại ở 2000C vào 250g nước ở 300C làm cho nước nóng lên tới 600C . ( Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh )
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt ?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào ? c) Tính nhiệt dung riêng của chì ?
Câu 6:
a) Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo nhiệt lượng ?
b) Sự chuyển động của các nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật liên quan đến nhiệt độ như thế nào ?
c) Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là gì ?
d) Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì sự truyền nhiệt sẽ xảy ra như thế nào ?
Câu 7 : Bức xạ nhiệt là gì ? Những vật như thế nào thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt ? vì sao về mùa hè ta không nên mặc áo màu đen hoặc màu sẩm tối ?
Câu 8 : Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày ?
Câu 9 : Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 350g ở nhiệt độ 1200C vào 900g nước . Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 200C . Hỏi :
a) Nhiệt lượng đồng toả ra ?
b) Nhiệt lượng nước thu vào ?
c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Biết đồng và nước chỉ trao đổi nhiệt cho nhau . Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K , của nước là 4200J/Kg.K .
Viết đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm sau :
a) Học phải kết hợp làm bày tập thì mới hiểu bài.
b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
Bài 3 (trang 76 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu để triển khai các luận điểm A hoặc B (mỗi em chọn A hoặc B)
Giải phương trình: x+3=0
vẽ một bức tranh trang trí lều trại
༻ʚթг๏𝓝𝓰𝓾𝔂𝓮̂̃𝓷 𝓜𝓲𝓷𝓱™𝓣𝓻𝓲𝓮̂́𝓽︵²ᵏ⁸ɞ༺
Soạn bài Địa Lí 8 Bài 18 ngắn nhất: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Bác Hồ Tên là gì
Viết đoạn văn thuyết minh khoảng 10 đến 15 câu văn với chủ đề ( Chủ Tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
-Lưu huỳnh tác dụng với kẽm :
-Lưu huỳnh tác dụng với sắt :
CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN ĐỊA 8
Câu 1: Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? ( Bài 1)
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 2: Đặc điểm vị trí địa lí châu Á
A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
D. Phía Tây tiếp giáp châu Mĩ.
Câu 3: Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?
A. Tiếp giáp hai châu lục.
B. Tiếp giáp ba đại dương rộng lớn.
C. Lãnh thổ có dạng hình khối.
D. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.
Câu 4: Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây ở châu Á?
A. phía đông.
B. phía tây.
C. trung tâm.
D. phía bắc.
Câu 5: Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào?
A. Sơn nguyên Đê-can.
B. Sơn nguyên Trung Xi-bia.
C. Sơn nguyên Tây Tạng.
D. Sơn nguyên Iran.
Câu 6: Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á? ( bài 2)
A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á
B. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á
D. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
Câu 7: Đặc trưng của gió mùa mùa hạ làu.
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô hạn.
C. lạnh khô, ít mưa.
D. lạnh ẩm, mưa nhiều.
Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?
A. Do gió từ biển thổi vào.
B. Do lượng bốc hơi cao.
C. Do gió từ nội địa thổi ra.
D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Câu 9: Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là:
A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới.
B. Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
C. Đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
D. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Câu 10: Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do
A. địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
B. lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Câu 11: Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là ( Bài 3)
A. Tây Nam Á và Trung Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á và Đông Á.
Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á là
A. cháy rừng.
B. con người khai phá.
C. xói mòn, sạt lở đất.
D. chiến tranh tàn phá.
Câu 13: Tác hại mà con người gây ra đối với tài nguyên rừng ở Châu Á là
A. diện tích đất nông nghiệp tăng lên.
B. xuất hiện thêm một số loài sinh vật mới.
C. ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
D. diện tích rừng bị thu hẹp, suy giảm hệ sinh thái.
Câu 14: Đâu không phải là khó khăn về mặt tự nhiên cản trở sự phát triển của châu Á?
A. Địa hình núi cao hiểm trở
B. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán.
C. Nhiều hoang mạc khí hậu khô cằn
D. Nhiều thiên tai: bão, lụt, động đất, núi lửa
Câu 15: Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ ( bài 5)
A. sự phát triển của nền kinh tế.
B. đời sống người dân được nâng cao.
C. thực hiện chính dân số.
D. tỉ lệ người nữ ít hơn nam.
Câu 16: Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân cư châu Á là 2 chủng tộc:
A. Ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it.
B. Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it.
C. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it.
Câu 17: Dân cư châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào sau đây?
A. Đồng bằng ven biển. B. Cao nguyên badan.
C. Sơn nguyên đá vôi. D. Bán bình nguyên.
Câu 18: Dân cư châu Á tập trung thưa thớt nhất ở khu vựa địa hình nào sau đây?
A. Đồi trung du B. Sơn nguyên đá vôi.
C. Cao nguyên D. Đồng bằng ven biển.
Câu 19: Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là ( bài 7)
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.
D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 20: Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới
B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển.
D. kém phát triển.
Câu 21: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là (Bài 8 )
A. lúa mì.
B. ngô.
C. lúa gạo.
D. lúa mạch.
Câu 22: Cây lương thực nào ở châu Á được trồng ở vùng đất cao, khí hậu khô hơn?
A. Lúa gạo.
B. Lúa mì.
C. Lúa mạch.
D. Kê.
Câu 23: Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 24: Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là
A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 25: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của các nước Trung Quốc và Ấn Độ là
A. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu thế giới.
B. sản lượng lương thực lớn nhất, nhì thế giới.
C. sản xuất lương thực đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nước.
D. trở thành nước trồng cây công nghiệp lớn hàng đầu thế giới.
Câu 26: Ấn Độ, Trung Quốc là những nước sản xuất nhiều lúa gạo nhưng sản lượng lương thực xuất khẩu rất ít. Nguyên nhân do
A. chất lượng nông sản còn thấp.
B. chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi trong nước.
C. đây là hai nước đông dân nhất thế giới.
D. nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới ít.
Câu 27: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là (Bài 9)
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 28: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. A-mua và Ô-bi.
Câu 29: Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
A. Địa Trung Hải.
B. A-rap.
C. Ca-xpi.
D. Gia-va.
Câu 30: Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là ( bài 10)
A. sơn nguyên Đê-can.
B. đồng bằng Ấn – Hằng.
C. dãy Hi-ma-lay-a.
D. bán đảo A-ráp.
Câu 31: Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?
A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.
B. Nằm ở phía bắc.
C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
D. Nằm ở biển A – rap.
Câu 32: Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là
A. sơn nguyên Đê-can.
B. bán đảo A-ráp.
C. đồng bằng Ấn – Hằng.
D. hoang mạc Tha.
Câu 33: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa.
B. cận nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới lục địa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 34: Nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân khu vực Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn bởi
A. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi.
B. nhịp điệu hoạt động của dòng biển nóng – lạnh.
C. nhịp điệu hoạt động của gió mùa.
D. nhịp điệu thay đổi của cảnh quan theo mùa.
Câu 35: Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là
A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.
B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.
C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.
D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á là
A. địa hình kết hợp với các dòng biển nóng – lạnh.
B. địa hình kết hợp với gió mùa.
C. vị trí gần hay xa biển.
D. độ cao địa hình kết hợp với dòng biển nóng.
Câu 37: Dân cư Nam Á phân bố nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?( bái 11)
A. Sơn nguyên Đê – can.
B. Tây bắc Ấn Độ.
C. Đồng bằng Ấn – Hằng.
D. Ven Ấn Độ Dương.
Câu 38: Các tôn giáo chính ở Nam Á là
A. Hồi giáo và Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.
D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu39: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là
A. Pa-ki-xtan.
B. Ấn Độ.
C. Nê-pan.
D. Bu-tan.
Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân cư Nam Á tập trung chủ yếu ở khu vực đông bằng Ấn – Hằng và ven Ấn Độ Dương là
A. kinh tế phát triển.
B. đây là cái nôi của nền văn minh nhân loại.
C. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. dân cư sinh sống lâu đời.
Câu 41: Trước đây, Nam Á bị thực dân Anh xâm lược vì mục đích là:
A. trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ.
B. giao lưu hợp tác về kinh tế, văn hóa, chính trị.
C. cung cấp phương tiện chiến tranh.
D. trở thành nơi sinh sống cho người dân Anh.
Câu 42: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là ( bái 12)
A. Triều Tiên.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Nhật Bản.
Câu 43: Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do
A. hoạt động của các đập thủy điện.
B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.
C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.
Câu 21 : Chỉ ra câu phát biểu sai ?
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên ,áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau .
B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm .
C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh .
D. Chân đê ,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê ,mặt đập .
Câu 22 : Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động .
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại .
C.Vật đang chuyển động đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều .
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần .
Câu 23 : Lực là một đại lượng vec tơ vì
A. lực làm cho vật chuyển động
B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. lực có độ lớn , phương và chiều
Câu 24 : Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ và
A. thể tích của vật .
B. trọng lượng riêng của chất lỏng đó .
C. thể tích của chất lỏng đó .
D. trọng lượng riêng của vật .
Câu 25 : Công thức tính công là :
A. A = F/s
B. A= S/F
C. A = F.S
D. Cả B,C đều sai
Câu 26 : Một người có trọng lượng không đổi ,khi tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất thì áp suất của người đó lên mặt đất là :
A. Tăng gấp đôi .
B. Giảm phân nữa .
C. Không thay đổi .
D. giảm 4 lần .
Câu 27 : Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ?
A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động .
B. Đoạn đường đã đi được .
C. Thời gian đã đi .
D. Tất cả 3 điều trên .
Câu 28 : Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
B. Áp suất có phương và chiều của áp lực .
C. Áp suất là một đại lượng vec tơ .
D. Ba câu trên đều đúng
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng
Chuyển động cơ học là
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc .
B. Sự thay đổi vận tốc của vật .
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc .
D. Sự thay đổi phương chiều của vật .
Câu 16 : Công cơ học được thực hiện khi
A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức .
B. Một chiếc xe đang dùng và tắt máy .
C. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp .
D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường .
Câu 17 : Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức :
A. Vtb= S.t .
B. Vtb = S/t .
C. Vtb = t/S .
D. Cả B và C đều sai .
Câu 18 : Một mô tô đi từ địa đểm A lúc 6 giờ đến địa điểm B lúc 9 giờ . cho biết quảng đường từ A đến B là 150Km . Vận tốc của mô tô là :
A. 60Km/h
B. 50Km/h
C. 25Km/h
D. 45Km/h
Câu 19 : Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường nhà vì :
A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất .
B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất .
C. Để tăng áp suất lên mặt đất .
D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất .
Câu 20 : Đơn vị vận tốc là :
A. Km.h
B. m.s
C. Km/h
D. s/m
Câu 21 : Chỉ ra câu phát biểu sai ?
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên ,áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau .
B. Trong chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm .
C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh .
D. Chân đê ,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê ,mặt đập .
CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÝ 8
Câu 2 : Một học sinh đi bộ trên đoạn đường đầu dài 1,5Km mất 0,5h ; đoạn sau đi 1h được 2,25km .Vận tốc trung bình trên cả quảng đường là :
A. 2,8Km/h
B. 2,5Km/h
C. 2Km/h
D. 3,2Km/h
Câu 3 : Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai vì :
A. Sức nước ép vào ngực .
B. Nước phía trên gây áp suất lên ngực và tai .
C. Áp suất cột nước phía dưới
D. Cả A,B đều đúng .
Câu 4 : Tốc độ 36Km/h bằng giá trị nào dưới đây ?
A. 36m/s
B. 100m/s
C. 36.000m/s
D. 10m/s
Câu 5 : Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên , tiếp tục đứng yên ?
A. Hai lực cùng cường độ ,cùng phương .
B. Hai lực cùng phương ,ngược chiều .
C. Hai lực cùng phương ,cùng cường độ ,cùng chiều .
D. Hai lực cùng cường độ ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng , ngược chiều .
Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều .
Câu 7 : Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng ?
A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép , áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào
Câu 8 : Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái ,chứng tỏ xe
A. đột ngột giảm vận tốc .
B. đột ngột tăng vận tốc .
C. đột ngột rẽ sang trái .
D. đột ngột rẽ sang phải .
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng
Chuyển động cơ học là
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc .
B. Sự thay đổi vận tốc của vật .
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc .
D. Sự thay đổi phương chiều của vật .
Câu 10 : Chọn câu trả lời đúng
Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga
A. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga .
B. Hành khách đứng yên so với nhà ga .
C. Hành khách đang chuyển động so với toa tàu .
D. Hành khách chuyển động so với người lái tàu
Câu 11 : Khi viên bi lăn trên mặt sàn , viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do :
A. Ma sát nghỉ
B. Ma sát trượt
C. Ma sát lăn
D. Cả 3 loại trên
Câu 12 : Trong các trường hợp sau ? Trường hợp nào ma sát là có hại ?
A. Dùng tay không rất khó bắt và giữ chặt một con lươn còn sống .
B. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc .
C. Trời mưa ,trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã .
D. Ma sát giữa bánh xe của máy mài với vật được mài .
Câu 13 : Áp lực là gì
A. lực tác dụng lên mặt bị ép .
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng .
D. lực tác dụng lên vật chuyển động .
C
âu 14 : Gọi h là chiều cao tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm cần tính áp suất ; D là khối lượng riêng của chất lỏng ; d là trọng lượng riêng của chất lỏng .công thức tính áp suất của cột chất lỏng là :
A. P = D . h
B. p = D /h
C. p = d .h
D. p = d/h
Câu 15 : Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào không phải do áp suất khí quyển gây ra .
A. Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa, ta thấy vỏ hợp bị bẹp nhiều phía .
B. Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước , rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước ,nước không chảy ra .
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ ly nước vào miệng .
D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Là học sinh, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với ông bà, cha mẹ cần phải làm gì?
Câu 39
Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal: A. (a.a+b)(1+c.c.c) B. (a*a+b)*(1+c*c*c) C. (a*a+b)(1+c*c*c) D. (aa+b)*(1+ccc)
Pascal với câu lệnh như sau:Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?
A. KET QUA LA: a
B. Màn hình không in ra gì cả
C. KET QUA LA :
D. KET QUA : a
Câu 40 : Kết quả phép toán 22 mod 4 là :
A. 8
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 36 : Trong chương trình Pascal có tất cả bao nhiêu từ khóa khai báo biến :
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 37 : Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu :
A. Char
B. Real
C. String
D. Integer
Câu 38: Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal:
A. (a.a+b)(1+c.c.c)
B. (a*a+b)*(1+c*c*c)
C. (a*a+b)(1+c*c*c)
D. (aa+b)*(1+ccc)
Câu 39: Trong Pascal với câu lệnh như sau: Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?
A. KET QUA LA: a
B. Màn hình không in ra gì cả
C. KET QUA LA :
D. KET QUA : a
Câu 14. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh
A. Write(dulieu);
B. Readln(x);
C. X:= 'dulieu';
D. Write('Nhap du lieu');
Câu 15. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?
A. (18-4)/6+1-4
B. (18-4)/(6+1-4)
C. (18 - 4)/(6+1)-4
D. 18-4/6+1-4
Câu 16. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. End
B. Varc.
C.Real
D. Const
Câu 17 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng
A. Const x=5;
B. Var R=30;
C. Var Tbc : integer;
D.Var a:= Integer;
Câu 18. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm
A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình.
B. Xác định bài toán; viết chương trình.
C. Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình.
D. Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán
Câu 19: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai:
A. program BaiTap 3;
B. uses crt;
C. var x1: byte;
D. const pi=3.14;
Câu 20: Nếu xuất ra màn hình kết quả của biểu thức 20 : 5, ta dùng lệnh:
A. Writeln(’20:5’);
B. Writeln(20 /5);
C. Writeln(20:5);
D. Writeln(’20 / 5’);