Gia Anh Nguyễn
Đồng đoàn
155
31
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 17:31 18/01/2022
.
Câu trả lời của bạn: 17:28 18/01/2022
Biện pháp tu từ so sánh qua chữ "Như". Tác dụng: Nhằm so sánh sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.
Câu trả lời của bạn: 17:26 18/01/2022
Cả hai đều là biện pháp tu từ hoán dụ và tác dụng đều là để tăng sự diễn đạt trong văn học.
a) Biện pháp hoán dụ lấy vật chứa để gọi vật bị chứa: Cả nhà hoán dụ cho những người sống trong ngôi nhà đó.
b) Biện pháp hoán dụ lấy vật chứa để gọi vật bị chứa: Cả làng xóm hoán dụ cho những người sống ở đó.
Câu trả lời của bạn: 10:43 04/01/2022
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
(Quê hương - Nguyễn Đình Huân)
Câu trả lời của bạn: 10:40 04/01/2022
Câu D
Câu trả lời của bạn: 10:40 04/01/2022
a) Cả nhà
b) Cả làng xóm
c) Thành phố
=> Hoán dụ lấy vật chứa để gọi vật bị chứa
Câu trả lời của bạn: 10:39 04/01/2022
Câu C
Câu trả lời của bạn: 10:39 04/01/2022
Biện pháp tu từ nhân hóa
Câu trả lời của bạn: 10:37 04/01/2022
Bầu trời xanh nhợt và buổi sáng lạnh lẽo
Câu trả lời của bạn: 10:34 04/01/2022
Câu D
Câu trả lời của bạn: 10:34 04/01/2022
a) Phong cảnh ở đây = Chủ ngữ ; Đẹp như chốn động tiên = Vị ngữ
b) Lá vàng rơi = Chủ ngữ ; Trong khoảnh khắc mùa thu (Vị ngữ) [Thoắt cái = Trạng từ]
c) Một cơn mưa tuyết = Chủ ngữ ; Trắng long lanh (Vị ngữ) [Thoắt cái = Trạng từ]
-> Câu "Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết" là câu có chủ ngữ bị đảo lộn nằm sau vị ngữ
=> "Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết" là câu tồn tại.
Câu trả lời của bạn: 10:26 04/01/2022
D nhé
Câu trả lời của bạn: 10:24 04/01/2022
Câu D
Câu trả lời của bạn: 10:24 04/01/2022
A nha
Câu trả lời của bạn: 10:22 04/01/2022
Lớp học này làm việc rất sôi nổi trong mọi hoạt động của nhà trường.
Câu trả lời của bạn: 12:36 02/01/2022
a. Sen: mùa hạ và cúc: mùa thu = Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
b. Trái tim và khối óc: Chỉ Bác Hồ = Lấy bộ phận để gọi toàn thể
c. Áo chàm: Chỉ những người Việt Bắc = Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Đầu xanh và má hồng: Chỉ Thúy Kiều = Lấy bộ phận để gọi toàn thể
e. Làng quê và đường phố: Chỉ những người sống tại đó = Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa
=> Tất cả đểu dùng phép hoán dụ để tăng thêm diễn đạt tốt hơn.
Câu trả lời của bạn: 20:34 23/12/2021
a) Thể loại: Truyện thần thoại
b) Ngôi kể: Thứ ba
c) Nhân vật chính: Nữ thần Lúa
d) Nội dung chính: Kể về Nữ thần Lúa luôn ban lúa dồi dào cho con người. Nhưng chính vì thế mà con người đâm ra ỷ lại, cụ thể là cô gái thường dân trong câu truyện vì luôn nghĩ lúa sẽ tự đến mà không cần gặt hái nên khi cô đang bận việc, lúa kéo đến nên cô mắng và đánh. Sau đó, Nữ thần Lúa giận dỗi và từ đó, dân gian phải làm lụng vất vả mới có được chén cơm để ăn.
Câu trả lời của bạn: 20:14 23/12/2021
Bao nhiêu đồ đạc = Cụm danh từ
a) Ta có phần trước là chữ "bao nhiêu"
b) Phần trung tâm là chữ "đồ đạc"
c) Phần sau là cụm từ "chất lên lưng lừa"
Câu trả lời của bạn: 20:00 23/12/2021
Biện pháp tu từ so sánh qua chữ "Chẳng bằng" = So sánh không ngang bằng