Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Cường(p≧w≦q)

Cấp bậc

Bạc đoàn

Điểm

405

Cảm ơn

81

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan

Câu trả lời của bạn: 19:57 02/01/2022

“Qua Đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi Qua Đèo Ngang - một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình. Bằng giọng thơ man mác, hồn thơ tinh tế và lối thơ điêu luyện, bài thơ không chỉ là bức tranh thiên niên đầy màu sắc mà còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả, có chút gì đó nuối tiếc về thời phong kiến huy hoàng đã dần tàn lụi.

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mở đầu là hai câu đề:

“Bước đến đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”

Chỉ với câu thơ đầu tiên tác giả đã khái quát lên toàn bộ về hoàn cảnh, không gian, thời gian khi viết bài thơ. Cách mở đầu rất tự nhiên, không hề gượng ép, tưởng như tác giả chỉ thuận chân "bước đến" rồi tức cảnh sinh tình trước khung cảnh đèo Ngang trong buổi chiều hoàng hôn "bóng xế tà". Hình ảnh "bóng xế tà" lấy ý từ thành ngữ "chiều ta bóng xế" gợi cho ta một nét gì đó buồn man mác, mênh mang, có chút nuối tiếc về một ngày đang sắp qua. Trong khung cảnh hoàng hôn đẹp mà buồn ấy, tác giả chú ý đến một vài hình ảnh độc đáo của đèo Ngang: "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa". Với việc nhân quá các loại cảnh vật qua động từ "chen" cùng với phép liệt kê hàng loạt cho ta thấy nét sống động trong bức tranh khung cảnh này. Cỏ cây cùng với đá núi, lá và hoa đua nhau vươn lên đầy sức sống. Những hình ảnh nhỏ bé nhưng sức sống thật mãnh liệt. Trong ánh chiều tà lụi tàn mà còn bắt gặp được những hình ảnh này để lại cho ta thật nhiều suy nghĩ.


Hai câu thực là khi tác giả đang ở trên đèo cao, phóng mắt nhìn về xung quanh, xa hơn những đá núi, cây cỏ để tìm đến bóng dáng con người:

“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

Hình ảnh con người đã hiện ra nhưng dường như chỉ làm bức tranh thêm hiu hắt. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ cùng với từ láy gợi tả để thể hiện lên điều này. Con người ở đây chỉ có "tiều vài chú" kết hợp với từ láy "lom khom" dưới núi. Cảnh vật thì "lác đác" "chợ mấy nhà". Tất cả quá nhỏ bé so với cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đèo Ngang. Dường như không khí vắng vẻ, hiu quạnh bao trùm lên toàn cảnh vật.

Hai câu luận là nỗi buồn được khắc họa rõ nét qua những âm thanh thê lương:

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

Tiếng kêu thiết tha hay chính là tiếng lòng tác giả. "Nhớ nước đau lòng con quốc quốc" là câu thơ từ điển tích xưa về vua Thục mất nước hóa thành con cuốc chỉ biết kêu "cuốc cuốc". Tiếng cuốc kêu khắc khoải càng làm bóng chiều thêm tĩnh lặng. Còn tiếng "gia gia" là tiếng kêu tha thiết gợi nỗi "thương nhà". Ở đây cảm xúc của nhà thơ được bộc lộ rõ rệt. Nghệ thuật chơi chữ đồng âm độc đáo kết hợp nhân hóa cùng chuyển đổi cảm giác gây ấn tượng mạnh đã cho ta thấy được tấm lòng yêu nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan.

Hai câu kết, khép lại những cảm xúc cũng như khung cảnh thiên nhiên của bài thơ:

“Dừng chân đứng lại: Trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”

Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên "một mảnh tình riêng ta với ta". Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc.


"Qua Đèo Ngang" là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đến người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.


Câu hỏi:

viết một  đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy ( viết về các đồ dùng học tập của em

Câu trả lời của bạn: 19:56 02/01/2022

Cường ngu văn lắm


Câu hỏi:

Alo

Câu trả lời của bạn: 19:53 02/01/2022

lo


Câu hỏi:

vì sao chúng ta phải đoàn kết , tương trợ ? nêu một vài biểu hiện của đoàn kết , tương trợ trong học tập và trong cuộc sống

Câu trả lời của bạn: 19:51 02/01/2022

* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:

   – Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

   – Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.

   – Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.

* Một số biểu hiện trái với đoàn kết, tương trợ:

   + Chia bè chia phái

   + Chỉ với với những bạn học giỏi, còn bạn học dốt thì không chơi.

   + Cùng nhau quay cóp.


Câu hỏi:

“Nhớ nước đau lòng ,con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng ,cái gia gia
Dường chân đứng lại,trời,non,nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Qua đoạn thơ viết một đoạn văn ngắn về cảm nhận của tác giả gửi gắm qua đoạn thơ đó.

Câu trả lời của bạn: 19:51 02/01/2022

Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII. Và bài thơ Qua Đèo Ngang là tác phẩm rất nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan.

Bà Huyện Thanh Quan hay viết về thiên nhiên, phần lớn vào lúc xế chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng buồn buồn. Cảnh trong thơ bà giống như bức tranh thủy mặc, chấm phá, diễn tả bằng nghệ thuật ước lệ. tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết đối với quá khứ vàng son của một thời đã qua.

"Bước tới đèo ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá lá chen hoa"

Khi nhà thơ bước chân đến đèo ngang cũng là thời điểm chiều buông. Hình ảnh bóng xế tà không chỉ gợi ra không gian đất trời khi mặt trời bắt đầu lặn, màn đêm chuẩn bị buông, vừa gợi ra được nhịp vận động lờ lững, chậm chạp của những đám mây trên bầu trời. Không gian được gợi ra có chút hoang vắng, lại ẩn nhẫn sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật trữ tình. Câu thơ tiếp theo “Cỏ cây chen đá lá chen hoa” - ở đây tác giả đã điệp từ chen vừa gợi ra cái đông đúc, rậm rạp của cỏ cây nơi mình đặt chân đến, đồng thời lại gợi ra được vẻ hoang sơ, tự nhiên của chốn núi rừng.


“Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

Từ láy "lom khom” gợi ra dáng vẻ của người tiều phu trở về nhà trong khung cảnh chiều buông, còn "lác đác" lại gợi ra sự thưa thớt, trống vắng của không gian sống, không gian sinh hoạt. Trong hai câu thơ này, bóng dáng con người thấp thoáng dưới núi có phần nhỏ bé, không gian sống chưa kịp gợi lên sự ấm áp thì bị sự thưa thớt về khoảng cách đẩy lùi. Do đó có nói về con người, về sự sống thì cũng không làm cho bức tranh thơ bớt đi vẻ u buồn, tịch mịch. Cuộc sống đã thưa thớt lại tiêu điều đến thê lương với sự lác đác của lều chợ.

Tầm nhìn được mở rộng nhưng lại gợi sâu thêm nỗi cô đơn, trống vắng của con người tha phương nơi đất khách:

"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"

Thời điểm chiều tà với không gian vắng vẻ, u buồn thường gợi nhắc con người ta nhớ về quê hương, đặc biệt là đối với những người xa xứ. Bởi đây chính là thời điểm những người thân trong gia đình đều trở về cùng sum họp dưới mái ấm gia đình. Bởi vậy mà trong không gian chiều tà, tại đèo ngang vắng lặng, hoang sơ, nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan hướng nỗi nhớ của mình đến gia đình, đến quê hương. Đây là tình cảm đầy tha thiết, chân thành của một người con xa quê, bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.


Cảnh đèo ngang hiện lên với “trời, non, nước” đã gợi ra không gian mênh mông, bao la bát ngát mà xa lạ:

"Dừng chân đứng lại trời non nước

Một mảnh tình riêng ta với ta"

Trước không gian mênh mông của đất trời, của thiên nhiên,con người thường cảm nhận được sự rộng lớn, rợn ngợp mà thấu hiểu sâu sắc nỗi cô đơn, sự nhỏ bé của mình. Bà Huyện Thanh Quan cũng vậy, xa quê đi thực hiện nhiệm vụ không tránh khỏi những nỗi cô đơn nơi đất khách quê người. "Dừng chân" gợi ra sự nghỉ ngơi của đôi chân, nhưng lại mở ra sự vận động đầy da diết trong tâm hồn của người thi sĩ, đó chính là nỗi nhớ nhà, nỗi nhớ quê hương. Trong không gian mênh mông, rợn ngợp lại chỉ có một mình nên Bà Huyện Thanh Quan cũng không thể dãi bày tâm sự với ai mà chỉ có thể ôm ấp cho riêng mình "Một mảnh tình riêng ta với ta".

Như vậy, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan nổi bật lên với cảm xúc u buồn cùng nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết của nhân vật trữ tình. Nỗi nhớ ấy không chỉ thể hiện tấm lòng yêu thương, tình yêu chân thành đối với quê hương đất nước mà còn thể hiện được tình cảnh lẻ loi, đơn độc của nhân vật này trong không gian hoang vắng, rợn ngợp của đất trời.


Câu hỏi:

Kiểu khí hậu của mum-bai(ấn độ) là kiểu khí hậu gì

Câu trả lời của bạn: 19:49 02/01/2022

Khí hậu của Ấn Độ được mô tả là gió mùa nhiệt đới. Gió mùa là một từ được sử dụng để chỉ sự đảo ngược của gió trong các mùa.


Câu hỏi:

Chọn khẳng định đúng:
A. Học Tin học là học sử dụng máy tính
B. Tin học là ngành khoa học
C. Máy tính có khả năng thay thế hoàn toàn con nguời
D. Máy tính là thiết bị tính toán không có độ chính xác cao

Câu trả lời của bạn: 19:48 02/01/2022

D ....


Câu hỏi:

Câu 1: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
   A. Địa chủ và nông nô.
   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 2 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
   A. địa chủ và nông nô.
   B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
   C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
   D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 3: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
   A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
   B. nhà nước phong kiến phân quyền.
   C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
   D. Nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 4: Phương thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Tô, thuế.
B. Thuế đinh.
C. Thuế điền.
D. Địa tô.
Câu 5.Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
   A. Là nền kinh tế hàng hóa.
   B. Trao đổi bằng hiện vật.
   C. Là nền kinh tế tự cung, tự cấp.
   D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 6.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Tây là gì?
   A. Nghề nông trồng lúa nước.
   B. Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
   C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

Câu 7.Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Đông và phương Tây là
A. Sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp. 
B. Sản xuất công- thương nghiệp phát triển mạnh
C. Nền sản xuất hàng hóa, quy mô lớn
D. Nền kinh tế săn bắt, hái lượm

Câu 8.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Câu 9. Vì sao chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây  
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 10.Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. chủ nô và nô lệ.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa và nông nô
D. địa chủ và nông dân tự canh.

Câu 11. Trong xã hội phong kiến, ruộng đất nằm trong tay:
A. chủ nô, nô lệ.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa và nông nô
D. địa chủ hay Lãnh chúa
Câu 12. Thế nào là chế độ quân chủ?  
A. Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột đàn áp các giai cấp khác
B. Là thể chế nhà nước mà trong đó nhân dân là người làm chủ
C. Là thể chế nhà nước đứng đầu là giai cấp chủ nô, các quyền dân chủ bị hạn chế
D. Là thể chế nhà nước đứng đầu là một hồi đồng do nhân dân bầu ra để quản lý đất nước

Câu 13.Sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương Đông phản ánh điều gì?
A. Quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.
B. Nông dân bị bóc lột nặng nề.
C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
D. Sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước đến kinh tế.

Câu 14. Giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến phương Đông là
A. chủ nô.
B. địa chủ.
C. Lãnh chúa .
D. Tư sản
15/ Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền
 
2/ Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ  
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ đại nghị
16. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?  
A. Được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn, chế độ tập quyền được củng cố hơn.
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử

17. Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là  
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng triều luật lệ
18. Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên?
A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Lý.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hồ.

19 Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên, kinh thành Thăng Long đã mấy lần bị chiếm đóng và tàn phá?
1 lần. B. 2 lần.
C. 3 lần. D. Không bị giặc chiếm
Câu 20: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất của quân Mông Cổ?  
A. Tây Kết.
B. Chương Dương.
C. Đông Bộ Đầu.
D. Hàm Tử.

Câu 21: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ?  
A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến
C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt
D. Viết thư giảng hòa tạm thời
Câu 22. Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân sang đánh Mông Cổ.

Câu 23: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa.
   B. Trận Thiên Mạc.
   C. Trận Đông Bộ Đầu.
   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 24: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần thái độ của vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vua Trần ba lần ra lệnh bắt giam sứ giả vào ngục.
C. Tỏ thái độ giảng hòa.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 25: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì của vua nhà Trần khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. “Vườn không nhà trống”.
C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến của quân Mông Cổ

Câu 26: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
A. Vua Trần Nhân Tông.
B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Quang Khải.
D. Vua Trần Thái Tông, thái sư Trần Thủ Độ.

Câu 27: Âm mưu của nhà Nguyên trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba là gì?
   A.  Để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B.  Để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C.  Để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt để trả thù.
Câu 28: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Vân Đồn, Bạch Đằng.

29/ Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư

30/  Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc là
A. Trần Quang Khải
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Bình Trọng
31/ Tháng 5.1285, quân Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở đâu?
A. Tây Kết, Hàm tử, Chương Dương
B. Tây kết, Thăng Long, Chương Dương
C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu
D. Tây Kết, Chương Dương, sông Bạch Đằng

32/ Ai là tác giả của “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thủ Độ.      
B. Trần Quang Khải.  
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quốc Tuấn.

33/ Sự kiện nào dưới đây không thể hiện đúng quyết tâm của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai (1285)?
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Quân sĩ thích vào tay chữ Sát Thát
D. Chủ động thần phục
34/ Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?  
A. Các quan lại cao cấp
B. Các vương hầu, quý tộc
C. Toàn bộ nhân dân Thăng Long
D. Các bô lão có uy tín

35/ Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chung với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát

36/ . Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 37. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiếu thắng nào vang dội, mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta?
A. Chiến thắng Vân Đồn
B. Chiến thắng Vạn Kiếp
C. Chiến thắng Bạch Đằng
D. Cả ba chiến thắng trên

Câu 38. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288 B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288 D. 1258, 1285, 1289

39/ Tại sao quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?  
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
40/Sự kiện nào dưới đây không thể hiện được quyết tâm của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai (1285)?
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Quân sĩ thích vào tay chữ Sát Thát
D. Chủ động thần phục và triều cống nhà Nguyên

41/Nghệ thuật “Tránh sức mạnh lúc ban mai, tranh thủ chiều tà” đã được quân dân nhà Trần vận dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần 2?  
A. Thực hiện vườn không nhà trống, phản công chiến lược
B. Chủ động đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
C. Chủ động đánh nhanh thắng nhanh
D. Chủ động giảng hòa để củng cố lực lượng

42/ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruộng đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.” Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?  
A. Binh thư yếu lược
B. Bình Ngô đại cáo
C. Hịch tướng sĩ
D. Bạch Đằng giang phú
43/ Ai là Tổng chỉ huy quân Nguyên trong lần thứ hai xâm lược Đại Việt (1285)?  
A. Toa Đô
B. Ô Mã Nhi
C. Thoát Hoan
D. Ngột Lương Hợp Thai

44/ Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
B. Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên
C. Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
D. Sau khi kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi

45/ “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó của nhân vật lịch sử nào dưới đây?
A. Trần Bình Trọng
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Quốc Tuấn.
46/ Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?  
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Lũng Nhai
D. Hội nghị Đông Quan

47/ Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?  
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Lũng Nhai
D. Hội nghị Đông Quan


48/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
49/ Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chịu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau

50/ Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
   A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
   B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
   C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
   D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức
51/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
 
52 / Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chiu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau.

53/ Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
A. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
B. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
C. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
D. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
54 /Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
   A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
   B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
   C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
   D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

55 / Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống ngoại xâm thời Trần?
 
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên,bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
B. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, nâng cao lòng tự hào dân tộc , củng cố niềm tin cho nhân dân.
C. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật thời Trần.
D. Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự. Để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
56/ Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288?  
A. Con nước thủy triều
B. Sự suy yếu của quân Mông Nguyên
C. Cây cối rậm rạp
D. Sự ủng hộ của nhân dân

57/ Điểm khác biệt cơ bản giữa Bạch Đằng năm 938 với trận Bạch Đằng năm 1288 là  
A. Thời điểm tổ chức trận đánh
B. Kế sách đánh giặc
C. Kết quả
D. Lực lượng tham gia

58/ Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là 
A. Vườn không nhà trống.
B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.
C. Tấn công đồn lương của địch.
D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.
59/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á

60/ Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?
A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù
B. Thực hiện tiên phát chế nhân.
C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch
61/ Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chiu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau.

62/ Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?  
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
63/ Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?  
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lạ
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình 
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
 
64/: Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì?
A. Quốc sử quán.
B. Quốc sử viện.
C. Ngự sử đài.
D. Hàn lâm viện.

65/ Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Lam Sơn thực lục.
D. Binh thư yếu lược.
Câu 66: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?
   A. Năm 1399.
   B. Năm 1400.
   C. Năm 1406.
   D. Năm 1407.
 
Câu 67: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?
   A. Đại Việt.
   B. Đại Nam.
   C. Đại Ngu.
   D. Đại Cồ Việt.

Câu 68: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?
   A. Cải tổ hàng ngũ võ quan. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
   B. Phân chia lại các đơn vị hành chính và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
   C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.
   D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.
Câu 69: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?
A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.
B. Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.
D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân.

Câu 70: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về văn hóa, giáo dục?
   A. Ban hành chính sách hạn nô. Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
   B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại.
   C.  Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
   D. Ban hành chính sách hạn điền.
 
Câu 71: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 72: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội?
A. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại.
B. Ban hành chính sách hạn nô. Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
C. Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
D. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.

Câu 73: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?
   A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.
   B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
   C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
   D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.
 

Câu 74: Đâu không phải là lý do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?
A. Đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội.
B. Làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần.
C. Đảm bảo nguồn thu tô thuế của nhà nước.
D. Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất.
75. Đâu không là lý do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?
a. đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội
b. làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần
c. đảm bảo nguồn thu tô thuế của nhà nước
d. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
 
76. Nội dung nào không là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
a. hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ
b. tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương
c. đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ
d. giải phóng nô tì và nông nô

77. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
a. cải cách đồng bộ, táo bạo
b. đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
c. một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
d. giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược

78. Điểm hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly là gì?
A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.     
B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.     
C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt. 
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế.
Câu 79:Những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly về các mặt : chính trị, kinh tế-tài chính,xã hội, văn hóa-giáo dục, quân sự đã :
A. Đưa đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt.
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng cuối thế kỉ XIV.
C. Đem đến một cuộc sống sung túc, ấm no cho nhân dân.
D. Đem đến sự bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã hội

80. Nội dung nào không là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
A. hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ
B. tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương
C. đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ
D. giải phóng nô tì và nông nô
 
81. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. cải cách đồng bộ, táo bạo
B. đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
82.Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.     
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.     
C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.     
D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.
83. Điểm hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly
A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.     
B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.     
C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt. 
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế

84/ nội dung nào không phải là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ.
B. Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương.
C. Đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ.
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng.

Câu 85/ Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nhận xét về cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Câu 86/ Công trình nào được xây dựng từ cuối TK XIV là điển hình của nghệ thuật xây thành Việt Nam, được công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hoàng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế

Câu trả lời của bạn: 19:47 02/01/2022

1a,2d,3c,4d,5c,6c,7a


Câu hỏi:

Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang.

Câu trả lời của bạn: 19:40 02/01/2022

đđ chung:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

vai trò:

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa


Câu hỏi:

Đối với thế giới, thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần có ý nghĩa gì?

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các miền

'đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân

tộc.

Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.

Câu trả lời của bạn: 19:38 02/01/2022

về câu hỏi cũ


Câu hỏi:

Câu 1: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
   A. Địa chủ và nông nô.
   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 2 : Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
   A. địa chủ và nông nô.
   B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
   C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
   D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 3: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
   A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
   B. nhà nước phong kiến phân quyền.
   C. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
   D. Nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 4: Phương thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Tô, thuế.
B. Thuế đinh.
C. Thuế điền.
D. Địa tô.
Câu 5.Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
   A. Là nền kinh tế hàng hóa.
   B. Trao đổi bằng hiện vật.
   C. Là nền kinh tế tự cung, tự cấp.
   D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 6.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Tây là gì?
   A. Nghề nông trồng lúa nước.
   B. Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
   C. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
   D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.

Câu 7.Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Đông và phương Tây là
A. Sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp. 
B. Sản xuất công- thương nghiệp phát triển mạnh
C. Nền sản xuất hàng hóa, quy mô lớn
D. Nền kinh tế săn bắt, hái lượm

Câu 8.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
Câu 9. Vì sao chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây  
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 10.Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. chủ nô và nô lệ.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa và nông nô
D. địa chủ và nông dân tự canh.

Câu 11. Trong xã hội phong kiến, ruộng đất nằm trong tay:
A. chủ nô, nô lệ.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa và nông nô
D. địa chủ hay Lãnh chúa
Câu 12. Thế nào là chế độ quân chủ?  
A. Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột đàn áp các giai cấp khác
B. Là thể chế nhà nước mà trong đó nhân dân là người làm chủ
C. Là thể chế nhà nước đứng đầu là giai cấp chủ nô, các quyền dân chủ bị hạn chế
D. Là thể chế nhà nước đứng đầu là một hồi đồng do nhân dân bầu ra để quản lý đất nước

Câu 13.Sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương Đông phản ánh điều gì?
A. Quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.
B. Nông dân bị bóc lột nặng nề.
C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
D. Sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước đến kinh tế.

Câu 14. Giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến phương Đông là
A. chủ nô.
B. địa chủ.
C. Lãnh chúa .
D. Tư sản
15/ Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền
 
2/ Thời Trần bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ  
A. Quân chủ trung ương tập quyền.
B. Phong kiến phân quyền.
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ đại nghị
16. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?  
A. Được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn, chế độ tập quyền được củng cố hơn.
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử

17. Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là  
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng triều luật lệ
18. Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên?
A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Lý.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hồ.

19 Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên, kinh thành Thăng Long đã mấy lần bị chiếm đóng và tàn phá?
1 lần. B. 2 lần.
C. 3 lần. D. Không bị giặc chiếm
Câu 20: Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất của quân Mông Cổ?  
A. Tây Kết.
B. Chương Dương.
C. Đông Bộ Đầu.
D. Hàm Tử.

Câu 21: Sự kiện nào dưới đây không minh chứng cho tinh thần dũng cảm của quân dân nhà Trần trước sức mạnh của quân Mông Cổ?  
A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
B. Chuẩn bị lực lượng kháng chiến
C. Đem quân nghênh chiến khi giặc vừa tràn vào Đại Việt
D. Viết thư giảng hòa tạm thời
Câu 22. Trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân sang đánh Mông Cổ.

Câu 23: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa.
   B. Trận Thiên Mạc.
   C. Trận Đông Bộ Đầu.
   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 24: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần thái độ của vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vua Trần ba lần ra lệnh bắt giam sứ giả vào ngục.
C. Tỏ thái độ giảng hòa.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 25: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì của vua nhà Trần khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. “Vườn không nhà trống”.
C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến của quân Mông Cổ

Câu 26: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
A. Vua Trần Nhân Tông.
B. Trần Khánh Dư.
C. Trần Quang Khải.
D. Vua Trần Thái Tông, thái sư Trần Thủ Độ.

Câu 27: Âm mưu của nhà Nguyên trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba là gì?
   A.  Để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B.  Để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C.  Để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Tập trung lực lượng tấn công Đại Việt để trả thù.
Câu 28: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Vân Đồn, Bạch Đằng.

29/ Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư

30/  Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc là
A. Trần Quang Khải
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Bình Trọng
31/ Tháng 5.1285, quân Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở đâu?
A. Tây Kết, Hàm tử, Chương Dương
B. Tây kết, Thăng Long, Chương Dương
C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu
D. Tây Kết, Chương Dương, sông Bạch Đằng

32/ Ai là tác giả của “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thủ Độ.      
B. Trần Quang Khải.  
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quốc Tuấn.

33/ Sự kiện nào dưới đây không thể hiện đúng quyết tâm của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai (1285)?
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Quân sĩ thích vào tay chữ Sát Thát
D. Chủ động thần phục
34/ Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?  
A. Các quan lại cao cấp
B. Các vương hầu, quý tộc
C. Toàn bộ nhân dân Thăng Long
D. Các bô lão có uy tín

35/ Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Thề không đội trời chung với giặc Mông – Nguyên
B. Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát

36/ . Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 37. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiếu thắng nào vang dội, mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta?
A. Chiến thắng Vân Đồn
B. Chiến thắng Vạn Kiếp
C. Chiến thắng Bạch Đằng
D. Cả ba chiến thắng trên

Câu 38. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288 B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288 D. 1258, 1285, 1289

39/ Tại sao quân Nguyên lại đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt?  
A. Tạo ra gọng kìm tấn công Đại Việt từ phía Nam
B. Làm bàn đạp mở rộng đánh chiếm khu vực Đông Nam Á
C. Để ngăn chặn Đại Việt liên kết với Champa
D. Làm bàn đạp tấn công Lan Xang và Chân Lạp, cô lập Đại Việt
40/Sự kiện nào dưới đây không thể hiện được quyết tâm của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai (1285)?
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Quân sĩ thích vào tay chữ Sát Thát
D. Chủ động thần phục và triều cống nhà Nguyên

41/Nghệ thuật “Tránh sức mạnh lúc ban mai, tranh thủ chiều tà” đã được quân dân nhà Trần vận dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Nguyên lần 2?  
A. Thực hiện vườn không nhà trống, phản công chiến lược
B. Chủ động đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
C. Chủ động đánh nhanh thắng nhanh
D. Chủ động giảng hòa để củng cố lực lượng

42/ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruộng đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.” Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?  
A. Binh thư yếu lược
B. Bình Ngô đại cáo
C. Hịch tướng sĩ
D. Bạch Đằng giang phú
43/ Ai là Tổng chỉ huy quân Nguyên trong lần thứ hai xâm lược Đại Việt (1285)?  
A. Toa Đô
B. Ô Mã Nhi
C. Thoát Hoan
D. Ngột Lương Hợp Thai

44/ Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ
B. Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên
C. Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
D. Sau khi kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi

45/ “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó của nhân vật lịch sử nào dưới đây?
A. Trần Bình Trọng
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quốc Toản.
D. Trần Quốc Tuấn.
46/ Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?  
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Lũng Nhai
D. Hội nghị Đông Quan

47/ Hội nghị nào biểu tượng của sự đoàn kết giữa triều Trần và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?  
A. Hội nghị Bình Than
B. Hội nghị Diên Hồng
C. Hội nghị Lũng Nhai
D. Hội nghị Đông Quan


48/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
49/ Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chịu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau

50/ Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
   A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
   B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
   C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
   D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức
51/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á
 
52 / Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chiu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau.

53/ Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
A. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
B. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
C. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
D. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
54 /Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
   A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
   B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
   C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
   D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.

55 / Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống ngoại xâm thời Trần?
 
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên,bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
B. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, nâng cao lòng tự hào dân tộc , củng cố niềm tin cho nhân dân.
C. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật thời Trần.
D. Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự. Để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
56/ Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Quốc Tuấn khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288?  
A. Con nước thủy triều
B. Sự suy yếu của quân Mông Nguyên
C. Cây cối rậm rạp
D. Sự ủng hộ của nhân dân

57/ Điểm khác biệt cơ bản giữa Bạch Đằng năm 938 với trận Bạch Đằng năm 1288 là  
A. Thời điểm tổ chức trận đánh
B. Kế sách đánh giặc
C. Kết quả
D. Lực lượng tham gia

58/ Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là 
A. Vườn không nhà trống.
B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.
C. Tấn công đồn lương của địch.
D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.
59/ Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt?  
A. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc , chủ quyền quốc gia
B. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam
C. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt
D. Đưa Đại Việt trở thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á

60/ Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?
A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù
B. Thực hiện tiên phát chế nhân.
C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch
61/ Cho đoạn trích: “Vừa rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi, đồng lòng anh em hòa thuận, cả nước góp sức… nên giặc phải bó tay chiu hàng” (Trần Quốc Tuấn căn dặn vua Trần Anh Tông, năm 1300).  Câu nói trên của Trần Quốc Tuấn căn dặn nhà vua về điều gì?
A. Bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ dòng tộc đến nhân dân.
B. Phát huy truyền thống yêu lao động sản xuất để đánh giặc giữ nước.
C. Sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước với truyền thống yêu lao động sản xuất.
D. Chiến thuật bao vây tiêu diệt quân Mông – Nguyên có thể áp dụng về sau.

62/ Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?  
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng.
63/ Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?  
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lạ
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình 
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
 
64/: Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì?
A. Quốc sử quán.
B. Quốc sử viện.
C. Ngự sử đài.
D. Hàn lâm viện.

65/ Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Lam Sơn thực lục.
D. Binh thư yếu lược.
Câu 66: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?
   A. Năm 1399.
   B. Năm 1400.
   C. Năm 1406.
   D. Năm 1407.
 
Câu 67: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?
   A. Đại Việt.
   B. Đại Nam.
   C. Đại Ngu.
   D. Đại Cồ Việt.

Câu 68: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?
   A. Cải tổ hàng ngũ võ quan. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
   B. Phân chia lại các đơn vị hành chính và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
   C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.
   D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.
Câu 69: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?
A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.
B. Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.
D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân.

Câu 70: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về văn hóa, giáo dục?
   A. Ban hành chính sách hạn nô. Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
   B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại.
   C.  Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
   D. Ban hành chính sách hạn điền.
 
Câu 71: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 72: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội?
A. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại.
B. Ban hành chính sách hạn nô. Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán thóc cho dân.
C. Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
D. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.

Câu 73: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?
   A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.
   B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
   C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
   D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.
 

Câu 74: Đâu không phải là lý do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?
A. Đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội.
B. Làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần.
C. Đảm bảo nguồn thu tô thuế của nhà nước.
D. Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất.
75. Đâu không là lý do Hồ Quý Ly quyết định thực hiện chính sách hạn điền?
a. đảm bảo ruộng đất cho nông dân, ổn định tình hình xã hội
b. làm suy yếu thế lực kinh tế của quý tộc Trần
c. đảm bảo nguồn thu tô thuế của nhà nước
d. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
 
76. Nội dung nào không là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
a. hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ
b. tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương
c. đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ
d. giải phóng nô tì và nông nô

77. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
a. cải cách đồng bộ, táo bạo
b. đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
c. một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
d. giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược

78. Điểm hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly là gì?
A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.     
B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.     
C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt. 
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế.
Câu 79:Những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly về các mặt : chính trị, kinh tế-tài chính,xã hội, văn hóa-giáo dục, quân sự đã :
A. Đưa đất nước phát triển toàn diện về mọi mặt.
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng cuối thế kỉ XIV.
C. Đem đến một cuộc sống sung túc, ấm no cho nhân dân.
D. Đem đến sự bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã hội

80. Nội dung nào không là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
A. hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ
B. tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương
C. đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ
D. giải phóng nô tì và nông nô
 
81. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. cải cách đồng bộ, táo bạo
B. đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
82.Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.     
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.     
C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.     
D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.
83. Điểm hạn chế trong cải cách của Hồ Quý Ly
A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm.     
B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục.     
C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt. 
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế

84/ nội dung nào không phải là điểm tiến bộ trong cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Hạn chế tập trung ruộng đất trong tay địa chủ.
B. Tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương.
C. Đưa ra nhiều cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ.
D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng.

Câu 85/ Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nhận xét về cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Câu 86/ Công trình nào được xây dựng từ cuối TK XIV là điển hình của nghệ thuật xây thành Việt Nam, được công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hoàng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế

Câu trả lời của bạn: 19:37 02/01/2022

bn tự làm ik 

nhiều vậy ai làm đc


Câu hỏi:

Đối với thế giới, thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần có ý nghĩa gì?

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Làm thất bại mưu đồ thôn tính các miền

'đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân

tộc.

Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.

Câu trả lời của bạn: 19:35 02/01/2022

A.

Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. - Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. ... - Ngăn chặn ý đồ của nhà Nguyên trong việc xâm lược các nước khác.


Câu hỏi:

Biểu tượng của phần mềm microsoft power point làm:

Câu trả lời của bạn: 19:33 02/01/2022

qua câu hỏi củ


Câu hỏi:

Biểu tượng của phần mềm microsoft power point

Câu trả lời của bạn: 19:31 02/01/2022

trên đó có chữ P đó bn màu cam á


Câu hỏi:

Xác định điệp ngữ trong ví dụ sau và nói rõ đây là dạng điệp ngữ gì ?
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Câu trả lời của bạn: 19:28 02/01/2022

- Điệp ngữ “Nghe”

- Dạng: điệp ngữ chuyển tiếp


Câu hỏi:

4 mét khối 45 đề xi mét khối bằng bao nhiêu mét khối
A.4,45
B. 4, 450
C.4,405
D. 4, 045

Câu trả lời của bạn: 16:07 02/01/2022

D nhoa

nhớ tim cho cường


Câu hỏi:

Bác Vân gửi tiền tiết kiệm 5 000 000 đồng với lãi suất 0,5% một tháng.
Hỏi sau một tháng bác Vân được bao nhiêu tiền lãi?

Câu trả lời của bạn: 11:22 02/01/2022

Sau một tháng bác Vân được số tiền lãi là :

5000000 : 100 x 0,5 = 25000 ( đồng )

Đáp số : 25000 đồng


Câu hỏi:

Tính trung bình cộng của ba số a ,b ,c . Hãy tìm input và output và mô tả thuật toán cho bài

Câu trả lời của bạn: 11:20 02/01/2022

câu này lú quá:))


Câu hỏi:

Tìm cụm danh từ trong mỗi câu sau, cho biết cụm danh từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ?
a, Em rất thích cái bút này.

Câu trả lời của bạn: 11:19 02/01/2022

Cường bt nek là cái bút này nha


Câu hỏi:

 Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
1 điểm
 
 
 a
Gió thổi hiu hiu
 
 
 b
Cải chửa ra cây.
 
 
 c
Bầu vừa rụng rốn.
 
 
 d
Bảy nổi ba chìm

Câu trả lời của bạn: 11:16 02/01/2022

D 

nhớ tim cho Cường nhoa:D


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay