Trần Thiện Nhân
Sắt đoàn
35
7
Câu trả lời của bạn: 08:18 10/12/2021
ĐICH ;DÙNG ĐẠI VIỆT LÀM BÀN ĐẠP TẤN CÔNG NAM TOONNGF SỬ DUNG CHIẾN THUẬT ĐẢ ÁP DỤNG TRÊN NHIỀU NƯỚC ĐÓ LÀ ĐEM ÍT LƯƠNG THỰC RỒI KHI ĐẾN QUỐC GIA CẦN ĐÁNH SẺ CHIẾM LƯƠNG THỰC CỦA NHÂN DÂN QUỐC GIA ĐÓ
TA :SỬ DỤNG VƯỜN KHÔNG NHÀ TRỐNG LÀM CHO ĐỊCH THIẾU LƯƠNG THỰC VÀ KIỆT QUỆ
Câu trả lời của bạn: 08:14 10/12/2021
Chúng tôi đến đây vào một ngày nắng đẹp trên những ánh nắng xuyên qua từng tán lá. Chúng tôi choáng ngợp với thành phố mang tên Thủ Dầu Một. Thành phố hùng vĩ hiên ngang đứng trên dòng sông Sài Gòn. Với vị trí thuận lợi nằm trên tuyến quốc lộ mười ba. Tuyến quốc lộ đi qua các tỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước... Và kết thúc tại Cửa Cổng Hoa Lư, cách thành phố Hồ Chí Minh ba mươi ki-lô-mét. Tạo điều kiện cho vùng kinh tế công nghiệp phát triển, có khả năng hỗ trợ cho các vùng xung quanh. Chỉ khoản hai mươi năm trở lại gần đây, Thủ Dầu Một đã vươn mình phát triển trở thành đầu tàu mũi nhọn của tỉnh Bình Dương trong việc phát triển kinh tế của vùng. Hàng loạt các khu công nghiệp và khu dân cư ra đời như: khu công nghiệp Đại Đăng (phường phú tân), khu công nghiệp Sống Thần 3, khu dân cư Hiệp Thần 1, khu Dân cư Phú Hòa 1,... Đã đẩy nhanh nền công nghiệp phát triển hiện đại hóa ở đây. Nhưng ít ai tưởng tượng được rằng, sự thay đổi của một vùng đất từ chỗ xa xôi vắng vẻ trở thành đô thị nhộn nhịp ngập tràn sức sống khi diễn ra trong vòng mấy năm. Giờ đây, khi nghề gốm sứ đã được quy hoạch đưa ra ngoài thị xã và nghề làm điêu khắc gỗ sơn mài dường như có điều kiện được chăm chút phát triển hơn. Làng tranh Sơn Mài Tương Bình Hiệp, nằm giữa sông Sài Gòn và đường tỉnh lộ 744. Các sản phẩm của làng nghề sau khi ra lò sản phẩm sẽ được vận chuyển lên niềm Đông theo quốc lộ 13 và về niềm Tây theo mang sông Sài Gòn. Sau đó chúng sẽ được bày bán ở các của hàng lớn. Vào tận làng nghề chúng tôi mới thấy được người dân nơi đây họ thật mạnh mẽ, họ đang cố gắng sức của mình để làng nghề được tồn tại. Đến đây chúng tôi mới thấy rằng, sơn mài là một kĩ thuật kì diệu và độc đáo mà khi nói đến nghệ thuật việt nam nó được coi như là nghề truyền thống và đặc trưng được thế giới quan tâm để tạo ra một bức tranh sơn mài người nghệ nhân phải vẽ nhiều tầng nhiều lớp mỗi lớp là một công đoạn khác nhau, cách làm khác nhau, màu sắc khác nhau, phải để khô lớp trước rồi mới vẽ tiếp lớp sa. Nghệ thuật lý tưởng nhất của sơn mài là phải mài và thuật ngữ sơn mài cũng vì lý do đó được gọi là sơn mài vì phải mài ra mới thấy được vẻ đẹp và hiệu quả của bức tranh. Với kĩ thuật như trên sơn mài có ưu thế về chiều sâu lộ ra thứ lớp của nhiều màu khi bức tranh được đánh bống thì hiệu quả theo chiều sâu sẽ tăng lên rõ rệt không một chất liệu nào sánh kịp. Theo thời gian, sơn mài thay đổi tinh tế màu sắc thật tuyệt vời. Sơn mài được xem là chất liệu hội họa của Việt Nam đây là sự tìm tòi và phát triển kĩ thuật của nghề sơn thủ công truyền thống ở Việt Nam. Thành kĩ thuật sơn mài riêng, tương bình hẹp từ nhiều thế kỉ nay nổi tiếng khắp cả nước. Là chiếc nôi của ngành sơn mài mĩ thuật địa phương. Vào thế kỉ 18 những người dân có nghề sơn mài truyền thống ở niềm trung miền bắc dòng sông sài gòn di cư đến lập nghiệp ở thị xã thủ dầu một đã lập nên ngôi nhà nhỏ. Sau một thời gian khai khuẩn đất hoang tạo lập nhà cửa thì việc mưu sinh tạm đã ổn định, trong thời gian rảnh rỗi việc đồng án những người dân ở đây đã làm ra những bức tranh sơn mài đầu tiên để tưởng nhớ về quê nơi cha đất tổ. Với những vật liệu bằng gỗ mít thô sơ được sơn nhiều lớp sơn phú thọ đánh đi đánh lại nhiều lần, tạo nên một lớp nem đen bóng mỗi bức sơn mài tương bình hiệp là cả một tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ cao được các nghệ nhân tỉ mĩ sáng tạo đến từng chi tiết. Để tạo nên một tác phẩm sơn mài sản xuất theo kiểu cổ truyền thường phải trải qua hai mươi lăm công đoạn khắc khe, đòi hỏi khá nhiều công sức và trời gian có công đoạn phải làm đi làm lại tới sáu lần mới đạt yêu cầu. Riêng công đoạn sơn sản phẩm thì phải mất tới một hai tháng mới đảm bao yêu cấu và chất lượng. Ngày nay các có sở sản xuất sơn mài đã có thể sản xuất sản phẩm đa dạng từ những gia đình có thể sản xuất theo truyền thống nhiều mô hình sản xuất lớn đã được hình thành bên cạnh sơn mài cổ điển vẫn được ưa chuộng hàng loạt sản phẩm mới với mẫu mã hiện đại phù hợp với nhu cầu của cơ chế thị trường được sản xuất tạo nên tính đa dạng phong phú cho sản phẩm sơn mài, ngoài ra những vật liệu mới như ván ép nhựa cũng đã được đưa vào và sử dụng mô tả sự độc đáo cho hàng sơn mài mới đây hiện nay những sản phẩm sơn mài cẩm tre, nứa, vỏ cây,... thay cho trai, ốc vỏ trứng. Truyền thống của làng nghề, đã định hình đưa vào thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. Đặc biệt là những thị trường mĩ nghệ khó như: Mỹ, Pháp, Hà Lan,... Làm gốm sứ, lò chén (phường chánh Nghĩa) gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết cuộc sống của nhân dân, với trí sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người thợ gốm. Gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại hình nghệ thuật mang tính nhân gian sâu sắc. Nghề gốm được phát triển rải rát khắp đất nước. Ở tỉnh nào cũng có vùng làm, cứ ven có dòng sông chúng ta gặp nhiều mảnh sành còn vướng sót lại hoặc chúng ta gặp những dãy lò gốm. Những trung tâm sứ gốm nước ta suất hiện từ thời Lý Trần, mà đến nay vẫn còn hưng thịnh đó là bát tràng. Mỗi vùng quê gốm lại giữ kỉ nghệ riêng biệt, và mỗi nơi lại có mặt hàng gốm đặt trưng riêng của mình. Tạo thêm cái đa dạng, phong phú của gốm Việt Nam. Trong đó có làng nghề gốm chánh Nghĩa, làng nghề gốm chánh Nghĩa xưa thường gọi là làng gốm Bà Lụa. Làng gốm Bà Lụa thuộc vùng Phú Cường Huyện Tân Bình dưới triều Nguyễn. Chính ở giai đoạn này đã xuất hiện câu ca dao nhiều người bình dương điều biết: “Chiều chiều vịt lội cò bay. Ông voi bẻ mía chạy ngay vô rừng. Vô rừng bứt một sợi mây. Đem về thắt gióng cho nàng đi buôn. Đi buôn không lỗ thì lời. Đi ra cho thấy mặt trời mặt trăng” Đến đây mới thấy rằng, để tạo ra một sản phẩm gốm đẹp người nghệ nhân ngoài tỉ mĩ, khéo tay họ còn phải có sự sáng tạo. Người dân chánh Nghĩa đang dùng hết sức mình duy trì cái nghề cha truyền con nối bao đời nay. Sự hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống ở nơi đây là vậy tuy nhiên, hiện nay các làng nghề nới đây còn nhiều khó khăn khó khăn lớn nhất nới đây của vùng là tìm tiêu thụ, hầu hết các làng nghề hiện nay vẫn đang phát triển nhỏ lẻ khó cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại được sản xuất cùng công nghệ hiện đại từ các nước trong khu vực. Nhất là với những đơn hàng yêu cầu về số lượng chủng loại và đòi hỏi nghiêm khắc về thời gian.
Câu trả lời của bạn: 08:10 10/12/2021
Hạt thúc lúa nếp đàu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
Mùi thơm mát của hương lúa non
Bông lúa ngày càng cong xuống
Giot sữa trắng thơm
Hương vị ngàn hoa cỏ nằm trong bông lúa
Câu trả lời của bạn: 08:06 10/12/2021
B MUUIR LÀ TRUNG GIAN GÂY BỆNH
Câu trả lời của bạn: 08:03 10/12/2021
CẦN CÙ BÙ SIÊNG NĂNG NHA MÀI
Câu trả lời của bạn: 07:51 10/12/2021
ÁI CHÀ CÁI THẰNG NÀY