Đăng nhập
|
/
Đăng ký

mạnh hà nguyễn

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

5

Cảm ơn

1

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Có giúp mình câu này với :
Theo em vì sao bác đặt tên cho các đồng chí việc giúp việc của mình là trường,kỳ, kháng,chiến,nhất,định,thắng, lợi?

Câu trả lời của bạn: 20:41 05/02/2022

TRƯỜNG - Võ Trường. Tên thật là Võ Chương quê ở Huế, đội viên Thanh niên cứu quốc Hoàng Diệu, được điều làm bảo vệ, mất bệnh năm 1949. Có nguyên tắc: ai đến thay công việc người đi khỏi, được mang tên tiếp. Còn hai anh “Trường” nữa là Phạm Văn Nền, người làng Tám - Hà Nội, mất năm 1996 và Hoàng Văn Phúc ở Cao Bằng. Anh Phúc cũng còn mang tên Nhất: Trường, Nhất.

KỲ - Vũ Kỳ, tên thật Vũ Long Chuẩn, tức Nguyễn Cần, quê Hà Đông. Vượt ngục Hỏa Lò sau Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945, thư ký giúp việc Bác từ cuối tháng 8/1945, đến năm 1945 - 1953 hoạt động nội thành, Đoàn trưởng Đoàn TNXP (1953 - 1956), đại biểu Quốc hội khóa VIII, Giám đốc Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, qua đời ngày 16/4/2005.

KHÁNG - Hoàng Hữu Kháng. Tên thật Nguyễn Văn Cao, tức Lý, quê Thái Bình. Đội trưởng Đội bảo vệ. Sau được phong Thiếu tướng, Cục trưởng Cục Cảnh vệ Bộ Công an. Mất năm 1994.

CHIẾN - Tạ Quang Chiến. Tên thật Nguyễn Hữu Văn, quê Hải Dương, phục vụ Bác từ tháng 8/1945 đến năm 1957 chuyển công tác. Ông từng giữ nhiều trọng trách: Bí thư TW Đoàn, Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT, Đại biểu Quốc hội khóa VII...

NHẤT - Hồ Văn Nhất. Tên thật Hoàng Văn Phúc, dân tộc Tày, Cao Bằng. Được bảo vệ Bác từ tháng 5/1945, còn mang tên Trường. Sau này ông là cán bộ Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, mất năm 1994. Thay ông trên chiến khu là Long Văn Nhất, bí danh Tiên Phong, đang bảo vệ Đại tướng Võ Nguyên Giáp được điều sang Phủ Chủ tịch. Ông mất năm 1967.

 
ĐỊNH - Võ Viết Định. Tên thật Chu Phương Vương tức Ngọc Hà, quê Cao Bằng. Năm 1950 chuyển công tác, có thời gian làm Bí thư Đảng ủy, Phó chủ nhiệm Công ty xây lắp thuộc Khu liên hợp Gang thép Thái Nguyên. Đã mất.

THẮNG - tên thật Nguyễn Văn Chí, tức Nguyễn Văn Huy, 7 tháng sau ngày Bác đổi tên thì chuyển công tác. Người thay mang tên Triệu Hồng Thắng là Triệu Tiến Thọ, dân tộc Mán ở Thái Nguyên. Sau năm 1954 ông được cử làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính Khu Tự trị Việt Bắc, mất năm 1972.

LỢI - Trần Lợi. Tên thật Trần Đình, dân tộc Nùng, quê Cao Bằng. Năm 1950 ông chuyển về quê, mất tại địa phương.

Vậy là 8 tên Bác đặt, trừ 4 người Kỳ, Lợi, Kháng, Chiến, còn lại, 3 người là Trường, 2 người là Thắng, 2 người là Nhất; riêng Hoàng Văn Phúc, bí danh Văn Lâm “đóng hai vai” - cả Nhất - Trường. Cộng “10 vị” luôn đầy đủ một khẩu hiệu, một tư tưởng, một quyết tâm chiến lược: Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi của Bác Hồ và TW Đảng ta trong cuộc kháng chiến giành độc lập và thống nhất đất nước.

Những tên mới nhiều ý nghĩa

Tại ATK Việt Bắc, Bác Hồ còn đặt tên Trung - Dũng - Đồng - Tâm - Kiên - Quyết - Cần - Kiệm cho 8 cán bộ, chiến sĩ khác phục vụ gần Người. Ông Nguyễn Văn Mộc là Nguyễn Quốc Trung. Ông Nguyễn Văn Dong là Nguyễn Văn Dũng cùng quê Hưng Yên, cán bộ Đội công tác xây dựng căn cứ địa được điều sang bảo vệ Bác. Khi ông Nguyễn Văn Đồng - là Hoàng Văn Tý, tức Lộc theo Bác từ Thái Lan về nước, qua đời, ông Trung thay.

Bác sĩ quân y Lê Văn Tâm - là Lê Văn Chánh quê Sài Gòn, hoạt động tại Lào, được chọn về bảo vệ sức khỏe cho Bác. Ở Hà Nội làm Phó giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, Thầy thuốc Nhân dân, mất năm 1989.

Các ông Nguyễn Kiên - là Nguyễn Văn Nga, Nguyễn Văn Quyết - là Nguyễn Văn Phúc được làm chiến sĩ cận vệ của Bác từ năm 1947 đến 1951, sau sang Bộ Nội vụ, đều đã mất. Các ông Lê Văn Cần - là Lê Văn Nhương, quê Nghệ An, Lê Kiệm - tức Lê Nhạ (ảnh) quê Hà Tĩnh, đều giỏi nghề mộc, được cử chuyên làm nhà ở cho Bác. Ông Cần sau làm cần vụ, đã mất. Ông Kiệm nghỉ hưu xin về quê, nay đã 89 tuổi. Vừa rồi Bộ Quốc phòng mời ông thăm lại Thủ đô.

Khi Bác Hồ đặt tên, thường Người rất cân nhắc để mang tính động viên, giáo dục cao. Chẳng hạn, trong số các vị Việt kiều ở Pháp về nước, Bác chỉ đặt tên Trần Đại Nghĩa cho kỹ sư Lâm Quang Lễ, “cha đẻ” của nhiều loại vũ khí lợi hại cung cấp cho bộ đội ta từ những ngày đầu kháng chiến. Hoặc như việc đặt tên Tôn Thất Bách cho con trai đầu của Giáo sư Tôn Thất Tùng - thể hiện sự quan tâm của Bác đối với một thầy thuốc tài năng.

Trịnh Tố Long


Câu hỏi:

Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp nhỏ nhất sao cho tổng các chữ số đều
a, Chia hết cho 8
b, Chia hết cho 17

Câu trả lời của bạn: 20:39 05/02/2022

8.1=8
8.17=136 
vậy là 136


Câu hỏi:

lập bảng so sánh những nét chính về xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây

Câu trả lời của bạn: 20:35 05/02/2022

1/ THỜI KỲ HÌNH THÀNH: 
-  Phương Đông: Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X. 
-  Phương Tây: Từ thế kỷ V đến thế kỷ X. 

2/ THỜI KỲ PHÁT TRIỂN: 
- Phương Đông: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. 
-  Phương Tây: Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. 

3/ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG & SUY VONG: 
- Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX. 
- Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV. 

4/ CƠ SỞ KINH TẾ: 
- Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. 
- Phương Tây: Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. 

5/ CÁC GIAI CẤP CƠ BẢN: 
- Phương Đông: Địa chủ & Nông dân lĩnh canh. 
- Phương Tây: Lãnh chúa & Nông nô. 

6/ PHƯƠNG THỨC BÓC LỘT: 
- Phương Đông: Bằng địa tô. 
- Phương Tây: Bằng địa tô. 

^...^ ^_^


Câu hỏi:

Giúp tôi

Câu trả lời của bạn: 10:01 05/02/2022

giúp rồi nhé


Câu hỏi:

Rút gọn phân số -2790

Câu trả lời của bạn: 10:00 05/02/2022

-27/90=-3/10


Câu hỏi:

Làm như vậy đúng ko ạ,

Câu trả lời của bạn: 20:38 20/01/2022

bài đâu bạn


Câu hỏi:

Giúp em với em đang thi ah

Câu trả lời của bạn: 20:38 20/01/2022

bài đâu bn


Câu hỏi:

Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách:
A. Tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây
B. Giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây
C. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. Tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây

Câu trả lời của bạn: 20:37 20/01/2022

D. Tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây


Câu hỏi:

Nêu đặc điểm địa hình khí hậu của khu vực Nam phi

Câu trả lời của bạn: 15:35 20/01/2022

Khái quát tự nhiên:

 - Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).

 - Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.

 - Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa : rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.


Câu hỏi:

Giúp mk câu này vs :
Ways of protecting the environment

Câu trả lời của bạn: 08:44 18/01/2022

1. Consume less 7. Buy local 2. Compost 8. Use fewer chemicals 3. Choose reusable over single-use 9. Walk, bike or carpool 4. Upcycle more 10. Use less water 5. Recycle properly 11. Use your purchasing power for good 6. Shop secondhand 12. Conserve electricity


Câu hỏi:

Ở đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường?

Câu trả lời của bạn: 07:38 17/01/2022

Các kiểu môi trường đới nóng gồm: - Môi trường xích đạo ẩm. - Môi trường nhiệt đới. - Môi trường nhiệt đới gió mùa.


Câu hỏi:

Đọc đoạn trich:
Ngày xưa sinh đời trước
Dưới đất chưa có đất
Trên trời chưa có trời
Trên trời chưa có ngôi sao đo đỏ
Dưới đất chưa có ngọn cỏ xanh xanh
Chưa có nước sông Quanh, mó Vận
Chưa có mổ Vận, sông Sàng,mó L
Không có đường đi lối lại
Chưa đẻ đổi cái, đổi con
Đất còn nên pạc lạc
Nước còn nên pời lời“
Trên trời còn nên puồng luồng
Ngó lên, trông xuống còn lên tin vịn
( Trích sử thi Đẻ đất đẻ mước ), Ngữ văn 10 nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục,
tr. 41-42)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chi ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Trong đoạn trích, thời điểm bắt đẩu thế giới vào khi nào?
Câu 3. Nếu những cái “chưa có" được kể trong đoạn trích.
Câu 4. Chi ra một biện pháp tu từ trong đoạn trích.
Câu 5. Nếu nội dung của đoạn trích.
Câu 6. Nhân xét về cách kể của người kế trong đoạn trích trên.

Câu trả lời của bạn: 07:35 17/01/2022

jack 5 trịu à


Câu hỏi:

II. Put the verbs in brackets into the correct form.
1.You must(be)...careful.
2.Mr.Jone(not come)...to Vietnam last year.
3.We...(have)...classes tomorrow.
4.what...(you/to) yesterday morning?

Câu trả lời của bạn: 22:21 12/01/2022

You must be careful.
Mr.Jone didnt come to Vietnam last year.
we will have classes tomorrow.
what did you  do yesterday morning?


Câu hỏi:

Giúp mình làm.
Bài 4: Tại sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi mà không lắp gương phẳng?
Bài 5: Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời có thể nung nóng đựợc vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
Bài 6: Hãy giải thích vì sao, người ta thường đặt những gương cầu lồi lớn ở những chỗ đường gấp khúc, quanh co hay đường lên đèo ?
Bài 7: Trong 1/2 phút. Một lá thép thực hiện 3000 dao động .
a) Tính tần số dao động của lá thép.
b) Dao động của lá thép có phát ra âm thanh không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép phát ra không? Tại sao?
Bài 8. Vật thứ nhất trong 10 giây dao động được 700 lần. Vật thứ hai trong 6 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật.

Câu trả lời của bạn: 22:18 12/01/2022

câu 4:- Trên ôtô, xe máy, nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn
câu 5 :Dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời có thể nung nóng đựợc vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên?
câu 6:Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng nên khi người lái xe nhìn vào đó sẽ nhìn thấy vật ở phía trước mà mắt thường không nhìn thấy, dễ tránh các xe khác và giảm được sự tai nạn giao thông.
câu 7


Câu hỏi:

2 và 1/25.......2,2

Câu trả lời của bạn: 22:12 12/01/2022

2 và 1/25 > 2,2


Câu hỏi:

26m52dm......m
5025m2......dm2......m2

Câu trả lời của bạn: 10:29 28/12/2021

26m52dm 26,52 m
5025m2 25 dm2 50 m2


Câu hỏi:

6m 88mm=...m
A:6,88
B:6,08
C:6,80
D:6,088

Câu trả lời của bạn: 16:33 22/12/2021

D 
nha bạn


Câu hỏi:

để sử dụng hàm em cần làm như thế nào

Câu trả lời của bạn: 21:26 15/12/2021

  • Chọn ô cần nhập
  • Gõ dấu =
  • Nhập hàm theo đúng cú pháp
  • Nhấn Enter

Lưu ý: Khi nhập hàm vào một ô tính, giống với công thức, dấu = là kí tự bắt buộc phải nhập đầu tiên.


Câu hỏi:

Đa giác là gì ?

Câu trả lời của bạn: 22:30 14/12/2021

đa giác là một đường gấp khúc phẳng khép kín, nghĩa là gồm những đoạn thẳng nối tiếp nhau (mỗi điểm nối là đầu mút của vừa đúng hai đoạn thẳng) cùng nằm trên một mặt phẳng và khép kín (điểm nối đầu trùng với điểm nối cuối). Phần mặt phẳng giới hạn bởi đường đa giác được gọi là hình đa giác.


Câu hỏi:

123838483028447+1848290101029383829=?

Câu trả lời của bạn: 22:29 14/12/2021

1.8484139e+18


  • 1
  • 2
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay