Hà My Nguyễn Ngọc
Sắt đoàn
20
4
Câu hỏi:
Câu trả lời của bạn: 15:09 11/12/2021
Theo mình là :
Tiểu khu Trọng Con
Cách đường quốc lộ số 2, 20 km về phía Đông Nam, cách Thị xã Hà Giang khoảng 60 km về phía Bắc ở tại Xã Bằng Hành, Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang (đã được Nhà nước xếp hạng năm 1996). Năm 1945, thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chí: Lê Quảng Ba, Bế Triều, Nam Long cùng đội vũ trang tuyên truyền tiến về tổng Bằng Hành xây dựng lực lượng cách mạng đặt tên là Tiểu Khu Trọng Con. Tiểu Khu Trọng Con là cái nôi của phong trào cách mạng ở Hà Giang. Từ đây phong trào cách mạng được nhân lên, lan rộng khắp các địa bàn của Tỉnh Hà Giang, từ vùng thấp đến các huyện vùng cao, Tiểu khu Trọng Con đã góp phần vào sự thắng lợi của Cách mạng, giải phóng Hà Giang trong thời gian ngắn, đưa nhân dân thoát khỏi cuộc sống kìm kẹp của thực dân Pháp, Phát xít Nhật cùng bè lũ tay sai. Tạo tiền đề cho sự phát triển tốt đẹp của phong trào cách mạng ở Hà Giang trong những thời kỳ lịch sử sau này.
Di tích lịch sử Kỳ Đài
Di tích nằm ở Trung tâm Thị xã Hà Giang, nơi đây ngày 27/3/1961 đồng bào các dân tộc Hà Giang đã vinh dự được đón Bác Hồ thăm và nói chuyện thân mật. Di tích Kỳ Đài không những là công trình văn hóa, mà còn là nơi ghi dấu, gìn giữ những kỷ niệm về Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Hà Giang, động viên khích lệ nhân dân Hà Giang làm theo lời Bác Hồ căn dặn, hăng hái tham gia sản xuất, đoàn kết một lòng theo Đảng xây dựng và bảo vệ quê hương Hà Giang ngày càng phát triển.
Bia và Chuông chùa Sùng Khánh
Di tích lịch sử nghệ thuật chùa Sùng Khánh cách Thị xã Hà Giang 9 km về phía Nam thuộc thôn Làng Nùng, xã Đạo Đức, Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang (đã được nhà nước xếp hạng năm 1993). Cách Thị xã Hà Giang 09 km về phía Tây Nam theo trục đường quốc lộ số 2. Chùa nằm trong Thôn Nùng thuộc xã Đạo Đức, địa thế ngôi chùa rất đẹp, phía sau lưng dựa vào dải núi, phía trái có núi hình Rồng Chầu, phía phải có núi hình Hổ Phục, mặt quay về hướng Đông có cánh đồng rộng và dòng suối trong "Thích Bích" chảy qua, xa xa là dòng Sông Lô uốn mình cùng với trục đường quốc lộ số 2. Chùa Sùng Khánh được xây dựng thời Triệu Phong (1356), do thời gian, chùa bị hư hại, đến năm 1989 được nhân dân xây dựng trên nền chùa cũ. Ở đây còn lưu giữ hai di vật: Bia đá thời Trần (1367) ghi lại công lao của người sáng lập ra chùa và một quả Chuông cao 0.90 m, đường k ính 0.67 m, đươc đúc thời Hậu Lê (1705). Nghệ thuật khắc trên đá, trên Chuông đồng và kỹ thuật đúc Chuông là một bằng cứ nói lên bàn tay tinh sảo của các nghệ nhân vùng biên giới phía Bắc này, và từ đó biết thêm lịch sử phát triển thời Trần và Lê tới tận vùng biên ải Hà Giang.
Chuông chùa Bình Lâm
Chùa Bình Lâm thuộc địa phận thôn Tông Mường xã Phú Linh, Thị xã Hà Giang. Chùa còn có tên gọi chữ Hán là "Bình Lâm Tự". Do thời gian ngôi chùa không còn, nhân dân làm một ngôi nhà bảo vệ và lưu giữ một quả chuông thời Trần được đúc vào tháng 3 năm Ất Mùi (1295) chuông có chiều cao 103 cm, đường kính miệng 65 cm, quai được cấu tạo bởi hai hình rồng, trên chuông có khắc bào Minh bằng chữ Hán gồm 309 chữ năm Bính Thân, niên hiệu Hưng Long thứ 4 (1296). Đây là quả chuông được coi là duy nhất và sớm nhất tìm thấy ở nước ta hiện nay, trên quả chuông ta bắt gặp tiêu bản rồng nổi trên chất liệu đồng (thế kỷ 13). Cùng với quả chuông, tại chùa Bình Lâm còn phát hiện được một số di vật như Tháp đất nung, mái ngói có hoạ tiết hoa chanh....là những nét quen thuộc và tiêu biểu của văn hoá thời Trần. (Hiện di tích đang được hoàn tất hồ sơ đề nghị Nhà nước công nhận).
Khu nhà Dòng họ Vương
Di tích kiến trúc nghệ thuật dòng họ Vương (dân tộc Mông) ở xã Sà Phìn, Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang (đã được nhà nước xếp hạng năm 1993). Đầu thế kỷ XX, Vương Chính Đức được phong làm Bang Tá đã xây dựng khu nhà của mình thành một dinh cơ phú cường và độc đáo để ở và làm việc. Khu nhà được xây dựng theo kiến trúc cổ Trung Hoa (cuối thời Thanh), tổng thể khu chia ba phần chính: Khu tiền dinh, trung dinh và hâu dinh, gồm bốn nhà ngang, sáu nhà dọc, hai tầng với 64 phòng với diện tích sử dụng là 1120 m2. Bao bọc khu nhà là hệ thống tường đá dày từ 0,6 đến 0,9 m; Cao 2,5 đến 3m. Là di tích hiếm có ở vùng miền núi phía Bắc của một dòng họ người Mông ở Hà Giang, với kiến trúc đẹp, những bức phù điêu trạm trổ trên đá được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ các khung cửa sổ bằng gỗ được trạm trổ khá tinh xảo, mái nhà được lợp bằng ngói máng. Công trình khu nhà dòng họ Nhà Vương là công trình nghệ thuật - Một di sản văn hoá, qua đây chứng tỏ nước ta và Trung Quốc có sự giao lưu kiến trúc trong xây dựng, cảnh quan nơi đây đẹp, mát mẻ, có núi cao đồng rộng thuận lợi cho khách đến tham quan du lịch khi đến với Hà Giang; Khu nhà Dòng họ Vương cách Thị xã Hà Giang 145 km về phía Tây Bắc, cách Trung tâm huyện Đồng Văn 24 km về phía Tây Nam.
Chi tiết nhé !
Câu trả lời của bạn: 15:06 11/12/2021
My mother likes cooking and watching tv
Đúng ko ạ
Câu trả lời của bạn: 14:59 11/12/2021
Ha Noi is different from HCM city
Câu trả lời của bạn: 14:54 11/12/2021
3,005 kg nhé bé
Câu trả lời của bạn: 14:50 11/12/2021
There are many different subjects. My favorite subject is physical education. If most subjects require us to use our thoughts, Physical education helps us to be physically active. Thanks to exercise, we will have better health. Good health will lead to good spirits and from there you can study other subjects in the best way. Therefore, physical education plays an important role in helping students develop comprehensively. In addition, when I study physical education, my friends and I are more connected, we become more united. In addition to physical exercises, when I study physical education, I also get to play very useful sports. When I’m not in school, I can still play those sports with my friends at my home. For those of you who can’t learn cultural subjects well, being good at a sport is also a strength and an opportunity. I like physical education.
Câu trả lời của bạn: 09:38 10/12/2021
13/ 5 nha em
Câu trả lời của bạn: 09:36 10/12/2021
Số học sinh nữ của trường đó là
(625 + 45) :2 = 290 học sinh
Số học sinh nam là
625 - 290 = 335 học sinh
Đ/S : Nữ ;290 học sinh
Nam : 335 học sinh