Đăng nhập
|
/
Đăng ký

hlinh

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

-15+119+15
B, 53+-76-23+16

Câu trả lời của bạn: 22:15 15/03/2022

A=-15+119+15

   =(-15+15)+119

   =119

B=53+-76-23+16

  =(53-23)+(-76+16)

  =(-1)+1

  =0


Câu hỏi:

kể tên một số loài chim biết bơi

Câu trả lời của bạn: 20:31 22/02/2022

Chim cánh cụt, vịt, ngan, ngỗng


Câu hỏi:

Tính nhanh nha
A. 0,2 × 38,6 × 5
B. 3,6 × 78 + 78 × 6,4

Câu trả lời của bạn: 20:27 22/02/2022

A. 0,2×38,6×5

  = ( 0,2 × 5) × 38,6

  = 1 × 38,6

  = 38,6

B. 3,6×78+78×6,4

  = ( 3,6 + 6,4 ) × 78

  = 10 × 78

  = 780


Câu hỏi:

So sánh đặc điểm đời sống của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài?

Câu trả lời của bạn: 20:22 22/02/2022

Đặc điểm Chim bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài
Hình thức thụ tinh Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối
Số lượng trứng 2 trứng mỗi lứa 5 đến 10 trứng
Đặc điểm vỏ trứng  Trứng có vỏ đá vôi bao bọc   Trứng có vỏ dai bao bọc
Sự phát triển của trứng Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Đặc điểm con non Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều. Con tự kiếm ăn.

Câu hỏi:

Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Cho hàm số 

y=f(x)=2x2+x−1. Khi đó f (0)

Câu trả lời của bạn: 20:12 22/02/2022

y=f(x)=2×2+x-1. Khi đó f (0) =3


Câu hỏi:

34 của 14
...

Câu trả lời của bạn: 20:03 22/02/2022

 34 của 14 là: 34×14= 212

=> Vậy 34 của 14 là 212


Câu hỏi:

Bạn An nói: Sử dung các nút lệnh trên chỉ có thể sắp xếp dứ liệu kí tự theo bảng chữ cái tiếng anh .Bạn An nói đúng hay sai?Vì sao?

Câu trả lời của bạn: 19:59 22/02/2022

Bạn An nói sai. Vì nó có thể sắp xếp dữ liệu chữ số ( 1, 2, 3, 4,... )


Câu hỏi:

Chỉ ra nghệ thuật tương phản tăng cấp trong văn bản "Sống chết mặc bay"

Câu trả lời của bạn: 21:47 20/02/2022

Sống chết mặc bay là một bức tranh, tương phản giữa một bên là cảnh tượng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cánh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm, trong khi đáng lý ra họ phải là những ông quan phụ mẫu đứng mũi chịu sào. Câu chuyện bắt đầu vào lúc quá nửa đêm, khi ấy trời vẫn mưa tầm tã, nước sông dâng lên cao, khúc đê xem chừng núng thế không khéo thì vỡ mất. Ở trên đê, "dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn”. Cảnh hộ đê nhốn nháo và căng thẳng: "Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi". Vậy mà mưa cứ đổ, nước vẫn cứ cuồn cuộn bốc lên. Sức người dường như đã tỏ ra bất lực trước thiên nhiên.

Trong lúc "lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to gió lớn" thì các ngài quan phụ mẫu hộ đê thưa rằng "đang ở trong đình kia…”, đình ấy cũng ở trên đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì. Phải chăng các ngài đang ngồi bàn kế sách. Không đâu, được thế thì mang cho dân quá. "Trên sập… có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi". Thế nhưng không phải ngài đang chỉ đạo mà là ngài đang… đóng cái bàn tổ tôm. Ở cái chiếu bạc ấy, thêm nữa còn có đủ mặt các ông tai to mặt lớn: thầy đề, đội nhất, thông nhì, lại thêm quan chánh tổng sở tại cũng ngồi hầu bài nữa. Các vị "phụ mẫu" đều ngồi hết cả ở đây, thế thì ở ngoài kia lũ con cháu cứ tha hồ mà kêu mà khóc.

Chiếu bạc vững yên và nghiêm trang lắm. Ngoài đánh tổ tôm, các ngài còn hút sách ăn uống, hầu hạ và vân vân còn bao nhiêu thứ nữa. Trong khi đó ngoài kia mưa gió cứ ầm ầm, dân phu thì rối rít.
Phạm Duy Tốn hành văn rất tự nhiên. Ông cứ tả, vừa tả vừa chêm xen hai cảnh cứ như là những lời nhắc nhở rất nhỏ thôi. Ấy vậy mà, người đọc cứ thấy rạo rực cứ run lên vì lo cho tính mệnh của bao người đang ôm lấy thân đê và cũng vì thế mà càng căm ghét lũ quan tham vô trách nhiệm.

Thủ pháp nghệ thuật tương phản tiếp tục được phát huy và được tác giả đẩy lên đến cao trào khi con đê đã núng ào ào tan vỡ. Có người khẽ nói "Bẩm có khi đê vỡ!". Thế nhưng"ngài cau mặt gắt rằng: mặc kệ!". Quan đang cao hứng vì thế mà bọn quan chức hầu bài cũng cứ nín nhịn ngồi yên. Lát sau lại có người xồng xộc chạy vào "Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!". Thế nhưng, tiếp theo vẫn là những lời quát mắng kèm theo một khuôn mặt cáu bẳn tức giận đỏ đến tía tai. Những dòng văn của tác giả,thật tài tình. Càng về cuối truyện mạch văn càng ngắn, càng nhanh, càng lo lắng và công lại càng vững chãi. Dân cứ thét cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nước. Còn vị quan phụ mẫu thì đúng lúc con đê kia vỡ lại là lúc được mùa. Quan ù và ù to chưa từng thấy.
Bằng lời văn tả thực nhưng cũng vô cùng sinh động, bằng sự khéo léo trong việc đan xen kết hợp hai thủ pháp tăng cấp và tương phản, truyện ngắn đã lên án gay gắt thái độ vô trách nhiệm của bọn quan tham. Đồng thời, sống chết mặc bay cũng bày tỏ niềm cảm thương da diết trước nỗi đau của con người. Nhờ sự thành công ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, Sống chết mặc bay xứng đáng là truyện có chất lượng đầu tiên của nền văn học hiện đại Việt Nam.


Câu hỏi:

(-13)×(1519)×3845

Câu trả lời của bạn: 21:40 20/02/2022

(-1/3).(15/19).38/45

= -1.3.5.19.2/3.19.5.9

=-2/9

=> Vậy kết quả của phép tính trên là: -2/9


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay