Julie
Sắt đoàn
15
3
các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật,hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm ra quy luật đó ,rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm: a)8/15;11/20;17/30;7/12;..... b)5/-9;-1/2;-4/9;7/-18;.....
Phần I. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7:
BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ
Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.
Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.
Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chừ, gởi gắm tôi với thầy.
Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài “Tựa” cuốn “Thế hệ ngày mai”, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng một tinh thần.
Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài “Tựa” đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập “Văn tuyển”.
Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.
(Trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
Câu 1. Tính chất xác thực của văn bản hồi kí trên thể hiện ở chi tiết nào sau đây?
A. Bài “Tựa” đó đã làm cảm động nhiều độc giả…
B. Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về.
C. Chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (cầu Long Biên), bến Nứa,…
D. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ - một xa xỉ phẩm thời đó…
Câu 2. Dòng nào chứa cảm xúc của người viết?
A. Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch.
B. Lúc đó vào giữa năm học, chắc tôi khôgn được chính thức ghi tên vô sổ.
C. …thế mà đã sáu chục năm qua rồi.
D. …cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về.
Câu 3. Trong văn bản trên, kỉ niệm của người kể gắn nhiều với nhân vật nào?
A. Bạn cùng lớp
B. Người cha
C. Người mẹ
D. Thầy giáo Chử
Câu 4. Văn bản trên gửi gắm thông điệp gì?
A. Sự quan tâm của cha mẹ với việc học hành của con cái là hết sức quan trọng, nhất là những buổi học đầu tiên.
B. Sự quan tâm của bạn bè cùng thế hệ là hết sức quan trọng trong việc học tập, nhất là những buổi học đầu tiên.
C. Sự quan tâm của các thầy, cô giáo là hết sức quan trọng trong việc học tập, nhất là những buổi học đầu tiên.
D. Sự quan tâm của nhà trường là hết sức quan trọng trong việc học tập, nhất là những buổi học đầu tiên.
Câu 5. Trong câu “Cha tôi dậy sớm (…) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ,…”, từ “chân” trong “chân đê” có cùng nghĩa với từ “chân” trong câu nào sau đây?
A. Thầy u mình với chúng mình chân quê. (Nguyễn Bính)
B. Anh em như thể chân tay. (Ca dao)
C. Chân ta bước lòng ung dung tự hào. (Phan Nhân)
D. Hãy du ngoạn một vòng dưới chân núi Tam Đảo.
Câu 6: Từ “chân” trong câu “Cha tôi dậy sớm (…) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ,…” với từ “chân” trong câu “Nhà tôi ở dưới chân dốc” cùng thuộc loại nào?
A. Từ đồng âm
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ đa nghĩa
D. Từ Hán Việt
Câu 7: Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “ăn vóc học hay”?
A. Mạnh dạn, dũng cảm trong suy nghĩ và hành động, dám suy nghĩ và làm những điều mới mẻ.
B. Chịu khó ăn uống và học hành để thành người có ích cho xã hội.
C. Có ăn mới có sức vóc, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
D. Giải thích vai trò của việc ăn uống và học hành đối với việc tạo nên nhân cách con người.
Câu 8. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý của cụm từ “hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần” trong câu “…tình cha tôi đối với tôi và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần”?
A. Hai thế hệ là cha và mẹ; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và việc học hành.
B. Hai thế hệ là cha mẹ và con cái; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái và quan tâm đến việc học hành.
C. Hai thế hệ là ông bà và cha mẹ; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc con cái, cháu chắt và quan tâm đến việc học hành.
D. Hai thế hệ là ông bà và cháu chắt; cùng một tấm lòng, một tinh thần là thương yêu, chăm sóc các cháu và việc học hành.
Phần II. Viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
(Truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mĩ Dạ)
2x+3.42=25
2^x+.4^2=2^5
Khu đất hình bình hành ABCD có chu vi là 94m, cạnh BC=20m ,
chiều cao AH=18m (ứng với cạnh đáy CD). Khi đó, diện tích khu vườn hình bình hành
ABCD bằng bao nhiêu mét vuông ? Người ta trồng cây trong khu vườn cứ 150000đ một
mét vuông rau xanh. Hỏi trồng cả khu vườn hết bao nhiêu tiền?
2Một số câu hỏi tự luận:
Câu 1: Trình bày vai trò nhà ở?Nêu những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.
Câu 2:Kể tên những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học?Đề xuất một số biện pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em?
Câu 3:Trang phục có vai trò như thế nào đối trong đời sống con người?
Câu 2. Phát biểu nào chưa đúng về bữa ăn hợp lí:
A. Là bữa ăn kết hợp nhiều loại thực phẩm.
B. Là bữa ăn có tỉ lệ các loại thực phẩm cân đối với nhau
C. Là bữa ăn có thật nhiều chất dinh dưỡng
D. Là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng.
Câu 3. Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì?
A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.
B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng.
C. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm, uống đủ nước.
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ.
Câu 4. Chất dinh dưỡng nào dưới đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột
B. Chất đạm
C. Chất béo
D. Vitamin
Câu 6 Chất khoáng có nhiều trong các nhóm thực phẩm nào ?
A. Từ các loại ngũ cốc.
B. Từ rau, hoa, quả tươi
C. Từ thịt lợn, thịt gà, thịt bò...
D. Các thực phẩm từ thủy sản và hải sản.
Câu 7. Chức năng dinh dưỡng của chất béo?
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
D. Tất cả đều đúng
Câu 8. Vai trò của vitamin A là gì?
A. Tốt cho da và bảo vệ tế bào.
B. Cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương.
C. Làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể.
D. Kích thích ăn uống.
Câu 9. Nhóm thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều chất đạm?
A. Ngũ cốc, bánh mì, khoai, sữa
B. Thịt nạc, cá, tôm, trứng
C. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ
D. Ớt chuông, cà rốt, cần tây
Câu 10. Trong các chất dinh dưỡng sau loại nào không cung cấp năng lượng cho cơ thể?
A. Chất đường, tinh bột
B. Chất đạm
C. Chất khoáng
D. Chất béo
Câu 11. Phát biểu nào chưa đúng về vai trò của chất béo
A. Hỗ trợ phát triển của hệ thần kinh.
B. Chuyển hóa các vitamin.
C. Giữ ấm cho cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 12. Chất khoáng có vai trò:
A. Giúp cho sự phát triển của xương, cơ bắp, cấu tạo hồng cầu.
B. Giúp sáng mắt, làm đẹp da.
C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
D. Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa.
Câu 13. Nêu những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc làm lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 14. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa
B. Đảm bảo chất lượng của thực phẩm
C. Kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm.
D. Đảm bảo dinh dưỡng của thực phẩm.
Câu 15. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?
A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Vitamin.
D. Chất đạm.
Câu 16. Đặc điểm của phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt là gì?
A. Dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm
B. Làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp
C. Gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm.
D. Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo
Câu 17. Món ăn nào dưới đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua.
B. Rau luộc.
C. Tôm nướng.
D. Thịt kho.
Câu 18. Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm?
A. Ướp và phơi.
B. Rang và nướng.
C. Xào và muối chua.
D. Rán và trộn dầu giấm.
Câu 19. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. Làm lạnh và đông lạnh.
B. Luộc và trộn hỗn hợp.
C. Làm chín thực phẩm.
D. Nướng và muối chua.
Câu 20. Các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình thực hiện món nộm rau muống tôm thịt?
A. Chế biến nguyên liệu → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế nguyên liệu → Làm nước sốt → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn nguyên liệu → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế nguyên liệu → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
| - 25 | + ( 45 - 126 + 174) - (174 + 145 - 126)
“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi
những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”
(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )
Câu 1. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?
Câu 2. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?
Câu 3. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi
những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”
(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?
Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi
những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”
(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?
Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?
Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?
Cho A = 2020^ và B =2019.2020.2021 . Không tính cụ thể các giá trị
của A và B, hãy so sánh A và B.
260:[5+7.72:2^3-6]-3^2
a) Tìm BCNN14,24
b) Đoàn cán bộ giúp dân về công tác y tế sau bão lụt tại tỉnh Quảng Ngãi gồm 36
bác sĩ và 48 cán bộ môi trường. Để kịp thời giúp nhân dân tại nhiều địa bàn nên đoàn
phải chia thành các tổ. Hỏi đoàn chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ sao cho số lượng bác
sĩ, cán bộ môi trường được chia đều vào các tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ?