Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Nhi Yến

Cấp bậc

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Trùng biến hình di chuyển được nhờ:
A. Các lông bơi
B. Chân giả
C. Roi dài
D. Không bào co bóp

Câu trả lời của bạn: 18:23 05/12/2021

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì ?
A. Giúp thành cơ thể trơn, nhẵn.
B. Thẩm thấu các chất dinh dưỡng.
C. Không bị tiêu hủy bởi các chất dịch tiêu hóa trong ruột non của người.
D. Trao đổi khí.Thân mềm nào có vỏ cứng bọc ngoài:
A. Mực, ốc gai, trai
B. Hến, sò huyết, ốc sên
C. Bạch tuộc, ốc vặn, ốc ruộng
D. Ốc hương, trai sông, mựcSán lá gan là cơ thể:
A. Phân tính.
B. Lưỡng tính.
C. Phân tính, lưỡng tính.
D. Cả a, b, c sai.
Trảlời dùm nữa nha cảm ơn !

Câu hỏi:

|x-3,5|=5

Câu trả lời của bạn: 08:03 28/11/2021

👍

Câu hỏi:

Số công nhân của đội 1, đội 2, đội 3 lần lược với tỉ lệ với ba số 5, 6, 7. Cho biết tổng số công nhân của đội 1 và đội 2 nhiều hơn số công nhân đội 3 là 32 người.

Câu trả lời của bạn: 07:58 28/11/2021

*\0/*

Câu hỏi:

Số công nhân của đội 1, đội 2, đội 3 lần lược với tỉ lệ với ba số 5, 6, 7. Cho biết tổng số công nhân của đội 1 và đội 2 nhiều hơn số công nhân đội 3 là 32 người.

Câu trả lời của bạn: 07:55 28/11/2021

O_o

Câu hỏi:

Mắt ta nhìn thấy Ánh sáng khi nào

Câu trả lời của bạn: 07:53 28/11/2021

Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Câu hỏi:

Số công nhân của đội 1, đội 2, đội 3 lần lược với tỉ lệ với ba số 5, 6, 7. Cho biết tổng số công nhân của đội 1 và đội 2 nhiều hơn số công nhân đội 3 là 32 người.

Câu trả lời của bạn: 07:44 28/11/2021

a/5 là a phần 5 nhé

Câu hỏi:

Số công nhân của đội 1, đội 2, đội 3 lần lược với tỉ lệ với ba số 5, 6, 7. Cho biết tổng số công nhân của đội 1 và đội 2 nhiều hơn số công nhân đội 3 là 32 người.

Câu trả lời của bạn: 07:43 28/11/2021

gọi a , b, c số công dân đôi 1, 2, 3 lần lượt là :
a/5 = b/6 = c/7 = 32
Áp dụng tính chất của dãi tỉ số bằng nhau ta có:
hay : a/5 = 32 => a= 160( công dân)
b/6 = 32=> 192(công dân)
c/7 = 32=> 224( công dân)
vậy số công dân đội 1 : 160 ( công dân )
đội 2 : 192 (Công dân )
đội 3 : 224 ( công dân )

Câu hỏi:

Hình ảnh trong bài thơ "bánh trôi nước ''tác giả hồ xuân hương đang nói đến ai

Câu trả lời của bạn: 14:05 27/11/2021

Tác phẩm là một trong những bài thơ nổi tiếng lưu lại tới tận bây giờ của thi sĩ Hồ Xuân Hương – người được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước vừa thể hiện vẻ đẹp và số phận người phụ nữ ở trong xã hội cũ, đồng thời với đó cho thấy được tấm lòng nhân văn đầy cao cả của bà: dành niềm yêu thương, trân trọng người phụ nữ.

Câu hỏi:

Hình ảnh trong bài thơ "bánh trôi nước ''tác giả hồ xuân hương đang nói đến ai

Câu trả lời của bạn: 14:03 27/11/2021

Tác phẩm là một trong những bài thơ nổi tiếng lưu lại tới tận bây giờ của thi sĩ Hồ Xuân Hương – người được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước vừa thể hiện vẻ đẹp và số phận người phụ nữ ở trong xã hội cũ, đồng thời với đó cho thấy được tấm lòng nhân văn đầy cao cả của bà: dành niềm yêu thương, trân trọng người phụ nữ.

Câu hỏi:

Viết đoạn từ 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài "Bánh Trôi Nước" của Hồ Xuân Hương

Câu trả lời của bạn: 08:17 27/11/2021

Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ: "trắng" là màu sắc của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son". Sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.

Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay