Đăng nhập
|
/
Đăng ký

nguyễn thị quỳnh như

Cấp bậc

Sắt đoàn

Điểm

50

Cảm ơn

10

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Câu 36. Động vật nguyên sinh gây bệnh nguy hiểm cho con người là

A. trùng roi xanh.          B. trùng giày.

C. trùng kiết lị.              D. tảo lục đơn bào

Câu trả lời của bạn: 21:51 21/11/2021

C. trùng kiết lị.    


Câu hỏi:

Đóng vai Lão Hạc nêu những suy nghĩ trước khi bán cậu vàng

Câu trả lời của bạn: 21:49 21/11/2021

Đóng vai Lão Hạc kể lại sự việc sau khi Lão bán chó, Lão sang gửi ông Giáo tiền và mảnh vườn được VnDoc tổng hợp và đăng tải. Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Nam Cao viết về người nông dân trong xã hội phong kiến. Qua tác phẩm, tác giả miêu tả sự chân thận và cảm động số phận đau thương của người nông dân sống trong xã hội cũ và đồng thời ca ngợi phẩm chất cao quý của họ. Đoạn Văn mẫu dưới đây nhằm nổi bật lên tính cách nhân hậu của lão Hạc dù nghèo khó nhưng vẫn giữ phẩm chất cao quý


Câu hỏi:

viết 1 đoạn văn cảm nghĩ về khổ 5 và 6 của bài thơ đoàn thuyền đánh cá khoảng 1 trang ( KHÔNG CHÉP MẠNG)

Câu trả lời của bạn: 17:02 20/11/2021

Trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" c̠ủa̠ Huy Cận ngoài bức tranh thiên nhiên thơ ...Qua bài thơ, Huy Cận đã phác họa hình ảnh người dân chài với vẻ đẹp mạnh mẽ cũng đang hòa chung khúc hát, tạo nên khúc ca hùng tráng c̠ủa̠ biển khơi.Mặt trời đã tắt nhưng ánh trăng chiếu rọi luồng sáng trên cao xuống mặt biển dập dìu​ bài thơ Ɩà bức tranh thiên nhiên con người về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá Hình ảnh con người lao động trong bài Đoàn thuyền đánh cá: Bài thơ đã khắc họa được vẻ đẹp ѵà sức mạnh c̠ủa̠ con người lao động trước thiên nhiên kì vĩ.


Câu hỏi:

Đặt câu với từ mặt trời lúc bình minh

Câu trả lời của bạn: 16:57 20/11/2021

tôi rất thích mặt trời lúc bình minh


Câu hỏi:

Giải hộ e câu 3,4 phần 1 ạ

Câu trả lời của bạn: 16:55 20/11/2021

ko nói so bt


Câu hỏi:

Em hãy kể lại một tiết hc olnine mà em ấn tượng nhất
Ko chép.mạng
Giúp mình với ạ

Câu trả lời của bạn: 16:55 20/11/2021

mình ko chép mạng 100%


Câu hỏi:

Em hãy kể lại một tiết hc olnine mà em ấn tượng nhất
Ko chép.mạng
Giúp mình với ạ

Câu trả lời của bạn: 16:54 20/11/2021

Thời gian như một bản nhạc không lời lặng lẽ. Nó đến rồi đi để lại trong ta những kí ức, những kỉ niệm mãi không nguôi. Nó cũng để lại trong tôi một khoảng trống, một nỗi niềm mà chẳng ai có thể lấp đầy. Tôi vẫn còn nhớ như in kỉ niệm đó - kỉ niệm về một tiết học văn. Tôi như đang trong một giấc mơ trở về năm ấy - về tiết học đáng nhớ ấy.

Cô giáo chầm chậm bước vào lớp với khuôn mặt tươi cười như hàng ngày, nhưng trong mắt cô thoáng một nỗi buồn “Cô sao vậy nhỉ?”. Tôi tự hỏi, trong lòng thoáng chút lo lắng. Nụ cười của cô hôm nay thật khác lạ, vẫn là nụ cười đấy nhưng chất chứa hàng ngàn nỗi niềm khó tả. Cô nhìn quanh lớp rồi cất giọng “Các em, cô có một chuyện rất muốn nói”. Tất cả lớp đều im lặng nhìn cô: “Đây sẽ là buổi học cuối cùng cô dạy các em. Cô sắp chuyển vào Miền Nam công tác. Cô mong giờ học này các em học thật tốt nhé!”

Rất nhanh sau đó cô vào bài giảng. Cả lớp tôi sững sờ, mọi người bất ngờ tới nỗi chẳng nói thành lời. - Tại sao cô lại chuyển đi? Chắc tại lớp tôi hư làm cô buồn? Bao câu hỏi quay cuồng trong tâm trí tôi. Lòng tự nhủ lòng “ Mình phải thật ngoan trong ngày hôm nay, vì biết đâu sẽ chẳng còn ngày nào được nghe lại giọng giảng, nét chữ thân quen này nữa”. Điều đó thật đáng sợ! Trên bảng, từng nét chữ thân quen của cô hiện lên: “Buổi học cuối cùng” của An- phông xơ Đô- đê. Lớp tôi, ai nấy đều im lặng. Giọng cô trầm trầm cất lên giữa khoảng không lặng thinh, đưa tất cả chúng tôi về với miền An – dát bình yên, tươi đẹp, về cậu bé Phrăng với những chiều đi chơi, thả diều, về người thầy đáng kính Ha – men với buổi học cuối cùng.

Chúng tôi cứ thế lắng nghe, tự hỏi câu chuyện đó sao giống câu chuyện của chúng tôi đến vậy. Khi phân tích tâm trạng của cậu bé Phrăng, giọng cô trầm bổng như từng cung bậc cảm xúc của cậu bé vùng An – Dát này khiến tôi và tất cả lớp như muốn trào nước mắt. Rồi khi giảng đến lời nói của thầy Ha- men về tiếng nói dân tộc, giọng cô lại xúc động đến nghẹn ngào khiến chúng tôi càng thêm thấm thía về giá trị của tiếng mẹ đẻ. Những dòng chữ thân thuộc cô viết lên bảng kết hợp với lời giảng, lời bình thật hay và thấm thía. Được cô động viên khích lệ, cả lớp càng thêm hào hứng, hăng hái phát biểu, thảo luận xây dựng bài cứ ngỡ như cô sẽ chẳng bao giờ rời đi, sẽ vẫn ngày ngày được gặp cô và nghe lời cô giảng... Tiếng trống vang lên hết tiết. Cả lớp như bừng tỉnh. Mọi người nhốn nháo và ai nấy bật lên tiếng khóc.

Cô gượng cười bảo: “Cô rất vui khi đã được dạy lớp mình, hãy nhớ về cô với những hồi ức đẹp nhé”. Chỉ nghe đến thế thôi, cả lớp tôi đã oà khóc. Cô cứ thế mà đi sao, hệt như trong văn bản ấy sao?. Chúng tôi nhìn theo dáng cô khuất dần, lòng tự hỏi: Cô ơi! Biết bao giờ chúng em lại được gặp cô, được nghe cô giảng bài. Chúng em biết tuy đi xa cô vẫn luôn nhớ đến chúng em, đến tiết học này - một kỉ niệm giữa thầy và chúng em. Đối với chúng em đó sẽ là một tiết học đáng nhớ suốt cuộc đời.
mình mong bạn thích bài này


Câu hỏi:

Viết tiếp 3 - 5 có tiếng trung với nghĩa sau :
a, Trung có nghĩa là "ở giữa" :
b, Trung có nghĩa là "một lòng một dạ":

Câu trả lời của bạn: 16:52 20/11/2021

a) trung điểm,trung gian, trung tính,trung bình, trung tâm, trung thu,
b)trung hiếu ,trung thành ,trung nghĩa , trung thực,trung hậu
mình chỉ bt thế thôi


Câu hỏi:

Giải hộ ý 3 ạ

Câu trả lời của bạn: 16:47 20/11/2021

ý j


Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay