Đăng nhập
|
/
Đăng ký

25. An Ny

Cấp bậc

Điểm

0

Cảm ơn

0

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

Câu 1

Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần phải lưu ý những điểm nào?

Câu trả lời của bạn: 11:43 07/11/2021

Để chống công vẹo cột sống trong lao động và học tập cần phải lưu ý như không mang vác đồ nặng ngồi học không được công lưng ngồi thẳng lưng Lao động vừa sức

Câu hỏi:

Câu 1

Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần phải lưu ý những điểm nào?

Câu trả lời của bạn: 11:43 07/11/2021

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là hộp sọ phát triển , Lồng ngực nở rộng sang hai bên cột sống cong Ở bốn chỗ xương chọn loại rộng sang hai bên xương đùi lớn bàn chân hình vòm xương gót phát triển

Câu hỏi:

Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ

Câu trả lời của bạn: 08:11 07/11/2021

Có hướng chiếu từ trước tới

Câu hỏi:

1.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? 
(0.5 Điểm)
A. Lòng chung thủy.
B. Lòng trung thành.
C. Giữ chữ tín.
D. Lòng vị tha.
2.Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì? 
(0.5 Điểm)
A. Bà P là người giữ lời hứa.
B. Bà P là người thật thà.
C. Bà P là người giữ chữ tín.
D. Bà P là người tốt bụng.
3.Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bị ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi? 
(0.5 Điểm)
A. Bà A coi thường người khác.
B. Bà A không tôn trọng người khác.
C. Bà A giữ chữ tín.
D. Bà A không giữ chữ tín.
4.Giữ chữ tín là.................... 
(0.5 Điểm)
A. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa.
B. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối.
C. không trọng lời nói của nhau.
D. không tin tưởng nhau.
5. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? 
(0.5 Điểm)
A. B là người không giữ chữ tín.
B. B là người giữ chữ tín.
C. B là người không tôn trọng người khác.
D. B là người tôn trọng người khác.
6.Người biết giữ chữ tín sẽ..................... 
(0.5 Điểm)
A. bị lợi dụng
B. nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. bị xem thường
D. không được tin tưởng
7.Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang, khuyên chúng ta điều gì? 
(0.5 Điểm)
A. Giữ chữ tín.
B. Giữ lòng tin.
C. Giữ lời nói.
D. Giữ lời hứa.
8."Nói chín thì phải làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê."

Câu ca dao trên thể hiện điều gì?
 
(0.5 Điểm)
A. Tự trọng
B. Tôn trọng người khác
C. Giữ chữ tín
D. Trách nhiệm
9.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì

A. Lòng chung thủy.

B. Lòng trung thành.

C. Giữ chữ tín.

D. Lòng vị tha. 
(0.5 Điểm)
A. Lòng chung thủy.
B. Lòng trung thành.
C. Giữ chữ tín.
D. Lòng vị tha.
10.Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là? 
(0.5 Điểm)
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
11.Hành vi không giữ chữ tín là? 
(0.5 Điểm)
A. Luôn đến hẹn đúng giờ
B. Là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
12.Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải:

A. Chỉ cần hứa cho có, không cần hoàn thành nhiệm vụ.

B. Học tập và noi gương những người thích.

C. Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.

D. Sẽ hoàn thành nhiệm vụ và đúng hẹn nếu được lợi cho mình. 
(0.5 Điểm)
A. Chỉ cần hứa cho có, không cần hoàn thành nhiệm vụ.
B. Học tập và noi gương những người thích.
C. Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.
D. Sẽ hoàn thành nhiệm vụ và đúng hẹn nếu được lợi cho mình.
13.Biểu hiện nào sau đây không giữ chữ tín là? 
(0.5 Điểm)
A. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.
B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao.
C. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa.
D. Giữ được lòng tin của mọi người đối với mình.
14.Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bọ ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi? 
(0.5 Điểm)
A. Bà A coi thường người khác.
B. Bà A không tôn trọng người khác.
C. Bà A giữ chữ tín.
D. Bà A không giữ chữ tín.
15.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? 
(0.5 Điểm)
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Tôn trọng người khác.
16.Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? 
(0.5 Điểm)
A. Coi thường người khác.
B. Tôn trọng người khác.
C. Không tôn trọng người khác.
D. Xỉ nhục người khác.
17.Tôn trọng người khác là thể hiện .......................... 
(0.5 Điểm)
A.lối sống tiết kiệm.
B. lối sống có văn hóa.
C.Thể hiện lối sống thực dụng.
D. lối sống vô cảm.
18.Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? 
(0.5 Điểm)
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Đứng xem hai bà cãi nhau.
D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.
19.Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua biểu hiện nào sau đây? 
(0.5 Điểm)
A.Cử chỉ và hành động.
B. Cử chỉ và lời nói.
C. Cử chỉ, hành động, lời nói.
D. Lời nói và hành động.
20.Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? 
(0.5 Điểm)
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo

Câu trả lời của bạn: 07:25 07/11/2021

1.C
2.C
3.D
4.A
5.A
6.B
7.A
8.C
9.C
10.D
11.B
12.C
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18.A
19.C
20.A

Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết ?

Câu trả lời của bạn: 07:16 07/11/2021

Trường hợp thể hiện nối sống liêm khiết : ko hám danh hám lợi, ko màng đến những danh dự cao quý , ko để ý đến những chuyện nhỏ nhen , ích kỉ

Câu hỏi:

Tục ngữ có câu “Đói cho sạch rách cho thơm”
a) Câu ca dai trên nói về phẩm chất đạo đức nào của con người?
b) Theo em, việc học sinh không tham lam tài sản của người khác có phải là biểu hiện của tính liêm khiết không? Vì sao?

Câu trả lời của bạn: 07:14 07/11/2021

a, Nói về phẩm chất,đạo đức : lòng tự trọng
b, việc HS không tham lam tài sản của người khác là biểu hiện của tính liêm khiết vì đó là người ko tham ô, hám quyền lợi,..

Câu hỏi:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KI I GDCD 8 NĂM HỌC 2021-2022
TRẮC NGHIỆM
 
 
Immersive Reader trong Microsoft Forms cho phép bạn nghe văn bản của tiêu đề biểu mẫu và các câu hỏi được đọc to trong khi theo dõi. Bạn có thể tìm thấy nút Immersive Reader bên cạnh tiêu đề biểu mẫu hoặc câu hỏi sau khi kích hoạt điều khiển này. Bạn cũng có thể thay đổi khoảng cách của dòng và từ để làm cho chúng dễ đọc hơn, làm nổi bật các phần của lời nói và âm tiết, chọn một từ hoặc dòng từ được đọc to và chọn tùy chọn ngôn ngữ.
Xin chào, Thuận. Khi bạn gửi biểu mẫu này, chủ sở hữu sẽ thấy tên và địa chỉ email của bạn.
1.Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? 
(25 Điểm)
Đức tính khiêm tốn, trung thực.
Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
Đức tính cần cù.
Đức tính trung thực.
2.Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là  
(25 Điểm)
công bằng.
liêm khiết.
lẽ phải.
khiêm tốn.
3.Câu nói: “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thể hiện đức tính gì ? 
(25 Điểm)
Liêm khiết.
Tôn trọng lẽ phải.
Tôn trọng pháp luật
Giữ chữ tín.
4.Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? 
(25 Điểm)
Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
Giúp cho mọi người gần nhau hơn và thống nhất trong hoạt động.
Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn và giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung
Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
5.Biểu hiện của giữ chữ tín là 
(25 Điểm)
giữ đúng lời hứa.
buôn bán hàng kém chất lượng.
làm không đến nơi, đến chốn.
hứa nhưng không thực hiện.
6.Câu ca dao, tục ngữ, nói về tính liêm khiết là 
(25 Điểm)
kính lão đắc thọ.
gió chiều nào, che chiều ấy.
áo rách, cốt cách người thương.
gái mà chi, trai mà chi/ Sinh ra có nghĩa, có nghì thì hơn.
7.Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? 
(25 Điểm)
Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.
Đèo em bé đó đến gặp công an.
Đạp thật nhanh về nhà gọi người ra giúp.
8.Câu tục ngữ: Một lần mất tín, vạn lần mất tin khuyên chúng ta phải biết điều gì?  
(25 Điểm)
Giữ chữ tín.
Giữ lòng tin.
Giữ lời nói.
Giữ đúng việc làm.
9.Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào? 
(25 Điểm)
Không tôn trọng lẽ phải.
Không trung thực.
Không chín chắn.
Không có ý thức.
10.Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào? 
(25 Điểm)
Không tôn trọng lẽ phải.
Tôn trọng lẽ phải.
Sống thực dụng.
Sống vô cảm.
11.Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? 
(25 Điểm)
Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt vì đều mang tính bắt buộc.
Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
12.Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? 
(25 Điểm)
Liêm khiết.
Trung thực.
Tiết kiệm.
Cần cù
13.Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là? 
(25 Điểm)
Tôn trọng lẽ phải.
Tiết kiệm.
Lẽ phải.
Khiêm tốn.
14.Tại Hiến pháp và Luật giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ của công dân điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
15.Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? 
(25 Điểm)
Coi thường người khác.
Tôn trọng người khác.
Không tôn trọng người khác.
Xỉ nhục người khác.
16.Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? 
(25 Điểm)
Pháp luật và kỉ luật.
Kỉ luật.
Pháp luật.
Luật lệ.
17.Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? 
(25 Điểm)
Vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật và kỉ luật.
Vi phạm quy chế và kỉ luật.
Vi phạm quy định và quy chế.
18.Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ? 
(25 Điểm)
Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
Lòng trung thành đối với thầy giáo.
Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
Lòng vị tha đối với thầy giáo.
19.19. Pháp luật do cơ quan nào ban hành? 
(25 Điểm)
Quốc hội
Nhà nước
Chính phủ
Nhân dân
20.Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ? 
(25 Điểm)
Thể hiện lối sống có văn hóa.
Thể hiện lối sống tiết kiệm.
Thể hiện lối sống thực dụng.
Thể hiện lối sống vô cảm.
21.Câu ca dao, tục ngữ, nói về giữ chữ tín? 
(25 Điểm)
Lời nói như đinh đóng cột.
Hứa hươu, hứa vượn.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Kính lão đắc thọ.
22.Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật? 
(25 Điểm)
Khái niệm pháp luật.
Vai trò của pháp luật.
Đặc điểm của pháp luật.
Bản chất của pháp luật.
23.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? 
(25 Điểm)
Lòng chung thủy.
Lòng trung thành.
Giữ chữ tín.
Lòng vị tha.
24.So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? 
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
25.Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính quy phạm phổ biến và tính bắt buộc.
26.Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào? 
(25 Điểm)
Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
27.Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì? 
(25 Điểm)
Mặc kệ.
Sang đánh nhà hàng xóm.
Sang chửi nhà hàng xóm.
Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.
28.Câu tục ngữ: Mua danh ba vạn, bán  danh ba đồng nói đến điều gì? 
(25 Điểm)
Lòng chung thủy.
Lòng trung thành.
Giữ chữ tín.
Lòng vị tha.
29.Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? 
(25 Điểm)
B là người không giữ chữ tín.
B là người giữ chữ tín.
B là người không tôn trọng người khác.
B là người tôn trọng người khác.
30.Đặc điểm của Pháp luật là 
(25 Điểm)
tính quy phạm phổ biến.
tính xác định chặt chẽ.
tính bắt buộc.
tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ và tính bắt buộc.
31.Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo  hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
(25 Điểm)
Tính quy phạm phổ biến.
Tính xác định chặt chẽ.
Tính bắt buộc.
Tính bắt buộc và tính phổ biến.
32.Học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? 
(25 Điểm)
Biết suy nghĩ và hành động không theo lẽ phải.
Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Chấp hành mọi quy định, nội quy nơi mình sống khi được nhắc nhở.
33.Câu tục ngữ, ca dao nói về tính liêm khiết là 
(25 Điểm)
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Ăn cần, ở kiệm.
Thật vàng, không sợ lửa.
Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo.
34.Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? 
(25 Điểm)
Toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Giúp con người thanh thản, đàng hoàng, tự tin.
Được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể.
Biết sống liêm khiết, không tham lam.
35.Câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng người khác là 
(25 Điểm)
nói phải củ cải cũng nghe.
nghe điều phải thích lời hay.
kính lão đắc thọ.
ăn có mời, làm có khiến.
36.Thế nào là tôn trọng người khác? 
(25 Điểm)
Biết đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác.
Xâm phạm tài sản; thư từ của người khác.
Yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ.
Coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác.
37.Việc làm không tôn trọng lẽ phải là 
(25 Điểm)
ủng hộ người nghèo.
thực hiện tốt nội quy, quy định.
lo lắng đến công việc được phân công
chấp hành nội quy một cách qua loa.
38.Thế nào là giữ chữ tín? 
(25 Điểm)
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.
Giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
Biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình ,biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.
39.Pháp luật và kỉ luật giống nhau là. 
(25 Điểm)
đều là những quy định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phải tuân theo.
nhằm đem lại lợi ích chung cho cá nhân ,tập thể, cộng đồng.
đều là những quy định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm đem lại lợi ích chung cho tập thể.
đám thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
40.Việc làm tôn trọng lẽ phải là 
(25 Điểm)
ủng hộ người nghèo.
trồng cây để bảo vệ môi trường khi cần thiết.
đội mũ bảo hiểm khi phải bắt buộc.
Tham gia vì thấy có lợi ích cho riêng mình.

Câu trả lời của bạn: 07:08 07/11/2021

1. Đúc tính liêm khiết trong sạch
2. Liêm khiết
3.Tôn trong lẽ phải
4.C
5.giữ đúng lời hứa
6.áo rách cốt người thương
7. B
8.Giữ lòng tin
9.ko tôn trọng lẽ phải
10.ko tôn trọng lẽ phải
11.D
12.Liêm khiết
13. Tôn trọng lẽ phải
14.
15.Ko tôn trọng người khác
16.Kỉ luật
17.Vi phạm pháp luật
18.A
19.Nhà nước
20.A
21.A
22.B
23.Giữ chữ tín
24.C
25.A
26.D
27.D
28.
29.A
30.D
31.A
32.B
33.D
34.D
35.C
36.A
37.D
38.D
39.C
40.C
4.

Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay