Duy Phù
0
0
Câu trả lời của bạn: 14:26 06/11/2021
Muối nitrat kim loại trước Mg sẽ tạo muối nitrit và oxy
Riêng AgNO3 thì nhiệt phân tạo ra Ag chứ ko tạo ra oxit
Câu trả lời của bạn: 08:12 05/11/2021
-> chất rắn ko tan sau phản ứng là Al
% mAl = 5,4/22,6 .100% = 23,9%
Khí thoát ra trong dạng toán HNO3 gồm NO2, NO, N2O, N2. Trong đó NO2 là khí nâu đỏ, NO là khí hoá nâu
-> khí sau pứ là NO2
nNO2 = 0,3 mol
Bảo toàn e: nNO3- = nNO2 = 0,3 mol
Đặt mol Ag là x, Cu là y
-> x + 2y = 0,3 mol
108x + 64y = 22,6 - 5,4
Giải hệ pt ta đc x=y= 0,1 mol
% mAg = 0,1.108/22,6 .100% = 47,8 %
% mCu = 100 - 47,8 - 23,9 = 28,3 %
b) Ag và Cu ko tác dụng với HCl
nAl = 0,2 mol
Viết phương trình ra thay số mol tính đc nH2 = 0,2.3/2 = 0,3 mol
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 l
Câu trả lời của bạn: 01:46 05/11/2021
3H2SO4 + Ca3(PO4)2 -> 3CaSO4 + 2H3PO4
nH3PO4 = 0,1 .2 = 0,2 mol (nếu hiệu suất là 100%)
100% 75%
0.2. ?
->nH3PO4 thực tế = 75% . 0,2 = 0,15 mol
mH3PO4 = 98.0,15 =14,7g
Câu trả lời của bạn: 01:13 05/11/2021
Dẫn hh khí đi qua H2SO4 chỉ có mỗi NH3 phản ứng, mà sau phản ứng thể tích khi còn lại 1 nửa
-> nN2 + nH2 = x <=> nN2 = x - nH2 (1)
%NH3 = x/(x+x) .100% = 50%
Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 = 8
-> M trung bình = 16
<=> (mN2 + mH2 + mNH3) / (nN2+ nH2 + nNH3) = 16
<=> (28nN2 + 2nH2 + 17x) / (x+x) = 16
Thế (1) vào ta tính đc nH2 = 0,5x
-> nN2 = 0,5x
% H2 = % N2 = 0,5x/2x .100% = 25%
Câu trả lời của bạn: 00:48 05/11/2021
NaNO3 -> NaNO2 + O2
Cu(NO3)2 -> CuO + NO2 + O2
Một số trường hợp đặc biệt như:
AgNO3 -> Ag + NO2 + O2
NH4NO3 -> N2O + H2O
Lưu ý khi giải bài này: Tất cả bazo sau khi cô cạn sẽ ko biến mất như axit mà sẽ tạo ra chất rắn, giống như muối. Axit khi cô cạn đa số sẽ ko tạo chất rắn, trừ trường hợp đặc biệt H3PO4
Để hấp thụ hh khí Z vào nước thì Z phải có chứa NO2, tức muối nitrat trên ko thuộc các kim loại đứng trước Mg
4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3 (1)
HNO3 + KOH -> KNO3 + H2O (2)
Vì đề vài ko nói “phản ứng vừa đủ” nên ở đây có 2 trường hợp, một là KOH tác dụng hết, hai là KOH dư và HNO3 tác dụng hết
Trường hợp 1: KOH hết (tức chất rắn sau cô cạn chỉ có KNO3)
Khi đó nKNO3 = nKOH = 0,2 mol
mKNO3 = 20,2g khác 17,95g
Vậy KOH ko phản ứng hết, trường hợp 1 sai
Trường hợp 2: HNO3 và KOH dư (tức chất rắn sau cô cạn chứa KNO3 và KOH dư)
Đặt số mol HNO3 là x mol
thế số mol lên phương trình (2) bên trên ta đc:
nKNO3 = x mol
nKOH phản ứng = x mol
=> nKOH dư = 0,2 - x
Khối lượng chất rắn sau cô cạn là 17,95g
-> mKOH dư + mKNO3 = 17,95
<=> 56.(0,2 - x) + 101.x = 17,95
<=> x = 0,15 mol
Thay lên phương trình (1) ta có nHNO3 = nNO2 = 0,15 mol
Vì muối nitrat ban đầu thuộc nhóm kim loại từ Mg đến Cu, có hoá trị là 2 hoặc 3 nên tiếp tục chia 2 trường hợp, nhưng ở đây anh giải trường hợp đúng thôi còn trường hợp sai anh ko giải lại
Kim loại A có hoá trị là 2
-> muối nitrat ban đầu là A(NO3)2
bảo toàn nguyên tố: nA(NO3)2 = nNO2 / 2 = 0,15/2 = 0,075 mol
%A = 100 - %NO3 = 100 - (62.2.0,075).100/14,175 = 34,39%
Chú thích: có thể tính khối lượng riêng muối nitrat trước rồi từ đó suy ra kim loại là Zn rồi tính %Zn sau
Câu trả lời của bạn: 11:53 04/11/2021
Than hoạt tính thường dùng để điều trị ngộ độc hoặc quá liều một số thuốc khác
Thuốc dùng trung hoà dịch vị dạ dày là antacid, thường chứa các thành phần Al(OH)3 Mg(OH)2, NaHCO3, CaCO3
Câu trả lời của bạn: 11:42 04/11/2021
Đặt số mol Cu là x và Fe là y
Bảo toàn e:
nNO3- = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8 nNH4NO3
=>nNO3- = nNO2 = 0,25 mol
Đồng và sắt tác dụng HNO3 đặc nóng cho ra Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
Bảo toàn nguyên tố:
nCu=nCu(NO3)2= x
nFe = nFe(NO3)3 = y
-> nNO3- = 2x +3y = 0,25 mol
mFe + mCu = 64x + 56y = 6 g
Giải hệ pt đc x = y = 0,05 mol
%mCu = 64.0,05/6 .100% = 53,3%
%mFe = 100-53,3 = 46,7%
Câu trả lời của bạn: 09:37 04/11/2021
Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh, NaCl ko tạo kết tủa
Câu trả lời của bạn: 09:21 04/11/2021
Câu trả lời của bạn: 08:56 04/11/2021
Cm NO3- = 0,2.3 =0,6 M
Câu trả lời của bạn: 08:56 04/11/2021
Sản phẩm sau pứ: Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
Đặt số mol Cu là x và Fe là y
Bảo toàn e:
nNO3- = 2x + 3y = 3.nNO = 1,2 mol
64x + 56y = 30,4g
Giải hệ pt đx x = 0,3 mol ; y =0,2 mol
Số mol HNO3:
Bảo toàn e: nHNO3 pứ = 4nNO =1,6 mol
Câu trả lời của bạn: 15:10 03/11/2021
Fe3+ + 3OH- -> Fe(OH)3
CH3COO- + H+ -> CH3COOH
2 pt cuối ko có pt ion rút gọn
Câu trả lời của bạn: 15:02 03/11/2021
nNO2 = 0,8 mol
Bảo toàn e: nNO3- = 1.nNO2 =0,8 mol
=> nCu(NO3)2 = 0,8/2 =0,4 mol
Bảo toàn nguyên tố: nCu = nCu(NO3)2 = 0,4 mol
mFe = 36,8 - 64.0,4 = 11,2 g
Câu trả lời của bạn: 14:51 03/11/2021
Fe(OH)3 + NaCl
CH3COOH + NACl
Kno3 + NaCl ko tác dụng với nhau nên ko viết pt phân tử
ZnCl2 + H2S
Câu trả lời của bạn: 09:21 02/11/2021
B C gốc kim loại yếu và gốc axit mạnh -> môi trường axit
Chỉ D là gốc kim loại mạnh và gốc axit mạnh nên môi trường trung tính
Câu trả lời của bạn: 05:14 02/11/2021
Câu trả lời của bạn: 05:03 02/11/2021
A có NH3 ko điện ly
B có H3PO4 là axit yếu
Câu trả lời của bạn: 04:53 02/11/2021
NH3 + Fe(NO3)3 + H2O -> NH4NO3 + Fe(OH)3
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + NH3 + H2O
NH3 + ZnO -> Zn + N2 + H2O
Câu trả lời của bạn: 04:41 02/11/2021
Vậy hh 2 khí tạo ra là N2O và N2
Gọi x là mol N2O và y là mol N2
Giải hệ pt
x + y = 0,3
44x + 28y = 18.2.0,3
x=y= 0,15 mol
Áp dụng bảo toàn e có
nNO3- muối = 10nN2O + 12nN2 = 3,3 mol
=> nAl(NO3)3 = 3,3/3 =1,1 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có
nAl = nAl(NO3)3 = 1,1 mol
=> m = 29,7 g
Câu trả lời của bạn: 04:23 02/11/2021
Nhưng thức chất có 2 phản ứng xảy ra theo thứ tự như sau
CO2 + OH- -> HCO3- (1)
HCO3- + OH- -> CO3 2- + H2O (2)
Tính V
nBaCO3 tổng = 0,08 mol (lưu ý muối HCO3- của Ba ko kết tủa mà chỉ có BaCO3 là kết tủa)
Do lúc sau cho Ba(OH)2 dư nên HCO3- phản ứng hết toàn bộ tạo ra CO3 2-, tức trong hh ko còn muối Ba(HCO3)2 nữa mà chỉ có BaCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có
nCO2.1 = nHCO3- .1 + nCO3 2- .1 = 0 + 0,08 = 0,08 mol
Vậy V = 0,08.22,4 = 1,792 lít (D)
Tính a
Ban đầu đã tạo kết tủa nhưng khi thêm Ba(OH)2 dư vào thì kết tủa tạo ra thêm, chứng tỏ ở phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn nhưng ở pứ (2) thì ko hoàn toàn
nBaCO3 sau pứ = 5,91/197 = 0,03 mol
Thay lên pứ (2) ta đc mol OH- ở pứ (2) là 0,03
Có mol CO2 -> mol OH- ở pứ (1) là 0,08 mol
Vậy tổng mol OH- = 0,03 + 0,08 = 0,11 mol
=> mol Ba(OH)2 = 0,11/2 = 0,55 mol
=> a = 0,55/0,2 = 275 ml (A)